MÔN HÓA HỌC – LỚP 9. NĂM HỌC

Bài 2: MÔN HÓA HỌC – Lớp 9. Năm học: 2011 – 2013

Đề A (Thời gian làm bài 15 phút không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:………

Điểm Nhận xét của giáo viên

Lớp 9:

TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Phần này học sinh làm ngay trên đề bài

Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C hoặc D trước đáp án đúng nhất.

C©u 1 : Dung dịch H 2 SO 4 tác dụng được với dãy chất nào sau đây ?

A. Fe 2 O 3 ,

B. NaHSO 3 , Fe 2 O 3 , NaOH

CuSO 4 ,

NaHCO 3 ,

NaOH

D. CuSO 4 , Fe 2 O 3 , NaOH

C. Fe 2 O 3 , CO 2 ,

C©u 2 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại đồng thời trong dung dịch ?

A. BaSO 4 và

KOH B. BaCl 2 và

Na 2 CO 3 C. KHSO 4 và

K 2 CO 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4

và NaOH

C©u 3 : Để pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc, trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào dưới

đây ?

A. Cho từ từ

B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

axit vào

nước và

khuấy đều

D. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

C. Cho nhanh

nước vào

axit

C©u 4 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,2mol H 2 SO 4 vào dung dịch chứa 0,2mol NaOH và 0,1mol

Ba(OH) 2 . Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì và khối lượng (m) gam

chất rắn thu được là bao nhiêu gam ?

A. Quỳ tím

B. Quỳ tím không đổi màu và m = 23,3 gam

không đổi

màu và m =

46,4 gam

C. Màu đỏ và

D. Màu xanh và m = 46,4 gam

m = 23,3

gam

C©u 5 : Dãy bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

B. NaOH, Ca(OH) 2 , Fe(OH) 2

A. Cu(OH) 2 ,

Fe(OH) 3 ,

Al(OH) 3

C. Cu(OH) 2 ,

D. KOH, Al(OH) 3 , Ba(OH) 2

NaOH,

C©u 6 : Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào

đến dư, màu của dung dịch là:

A. Màu xanh của dung dịch đậm thêm

B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, trở thành không màu

C. Màu xanh của dung dịch không đổi

D. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, trở thành không màu rồi màu đỏ

C©u 7 : Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là:

A. Sản phẩm

B. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi

phải có chất

không tan

C. Sản phẩm

D. Không có câu đúng

không tan

hoặc chất

dễ bay hơi

hoặc nước

C©u 8 : Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na 2 CO 3 , cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B

các quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi hai đĩa cân ở trạng thái nào ?

B. Lệch về phía đĩa cân B (đĩa B nặng hơn)

A. Vẫn thăng

bằng

C. Lệch về

D. Lúc đầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng bằng

phía đĩa cân

A (đĩa A

nặng hơn)

C©u 9 : Phân bón nào sau đây là phân bón kép ?

A. CO(NH 2 ) 2 B. KCl C. NPK D. Ca 3 (PO 4 ) 2

C©u 10 : Dung dịch cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất rắn không tan ?

A. Kali

B. Kali hiđroxit và natri hiđro cacbonat

hiđroxit và

axit nitric

D. Kali cacbonat và canxi nitrat

C. Kali

cacbonat và

axit

clohiđric

C©u 11 : Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H 2 SO 4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới

đây để nhận biết ?

A. BaCl 2 B. Phenolphtal

ein C. AgNO 3 D. Al

C©u 12 : Phản ứng các chất tham gia và các chất sản phẩm có đủ 4 loại hợp chất vô cơ là:

A. Phản ứng

B. Phản ứng bazơ với muối

axit với

muối

D. Phản ứng axit với bazơ

C. Phản ứng

muối với

(Cho nguyên tử khối : H = 1, Cl = 35,5, Na = 23, Ba = 137, S = 32, O = 16)

Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I