VDC ( VẬN DỤNG ĐƯỢC CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ACSIMET ĐỂ SO SÁNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA NÓ)

Câu 2: VDC ( Vận dụng được công thức tính lực đẩy acsimet để so sánh trọng

lượng riêng của nó).

Vật m đặt lên đĩa cân, ngoài không khí đòn cân nằm thăng bằng khi đĩa cân bên

kia đặt quả nặng 1kg. Nhúng vật chìm vào nước, đòn cân lệch về phía nào? Phải

thêm (bớt) bao nhiêu vào đĩa cân còn lại để đòn cân nằm thăng bằng? Biết vật m

có thể tích 15cm

3

.

Đáp án: Ngoài không khí, khi đòn cân nằm thăng bằng thì trọng lượng của vật m

bằng trọng lượng của quả cân , tức là P

m

=10N. Trong nước vật m chịu tác dụng

của lực đẩy acsimet hướng từ dưới lên nên đòn cân lệch về phía có quả cân. Ta

có F= d.v = 10000. 0,000015 =0,15N. Do vậy, phải bỏ bớt ở phần có quả cân

một trọng lượng 0,15N tức là 15g thì đòn cân sẽ nằm thăng bằng.

BÀI : CÔNG CƠ HỌC

Phần 01: TNKQ ( 4 câu )