- SỰ ĂN MÒN HÓA HỌC LÀ KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA KHÔNG KHÍ, CÁC LOẠI VÀ CÁC DUNGDỊCH LÊN BỀ MẶT KIM LOẠI MÀ KHÔNG SINH RA DÒNG ĐIỆN

2. Nguyên nhân: a. Aên mòn hòa học: - Sự ăn mòn hóa học là kết quả tác dụng của không khí, các loại và các dungdịch lên bề mặt kim loại mà không sinh ra dòng điện.- Ở nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn càng nhanh, chiều sâu bị ăn mòn càng tăng từmặt ngoài dần dần tới các lơp kim loại bên trong.b. Aên mòn điện hóa:- Sự ăn mòn điện hóa là quá trình ăn mòn kim loại có điện phân tham dự và códòng điện chạy qua. Các kim loại nguyên chất hầu như không bị ăn mòn mà chỉ xảy ra các kim loạicới thành phần có lẫn các kim loại khác.Ví dụ: Miếng kẽm có lẫn đồng vào dung dịch axit H

2

S0

4

kẽm sẽ trở thành 2 cựccủa bin và chất điện phân là dung dịch axit.- Kim loại nào hoạt động mạnh hơn thì bị ăn mòn. Nếu trên bề mặt có cácôxit, axit kim thì ăn mòn càng mạnh hơn.