CẤU TRÚC RẼ NHÁNHI. MỤC TIÊU

3/ Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạyHoạt động 1: Giới thiệu Tổ chức

I. Rẽ Nhánh

Rẽ Nhánh- Cấu trúc Rẽ Nhánh: một công việc chỉ được thực hiện khi có một điều kiện cụ thể nào đó.- Có Hai dạng cấu trúc Rẽ NhánhGV:Thường ngày có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi có  Dạng thiếu: Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện <côngviệc>.một điều kiện cụ thể Dạng đủ:GV:đưa ra bài toán giải PTB2 Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện đây là thuật toán quen thuộc với <côngviệc1>còn không thì thực hiện<côngviệc2>.mỗi dk delta thi chúng ta có đượcVd: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a ≠ 0)những trương hợp khac nhau

II. Câu Lệnh IF-THEN

Dạng Thiếu:Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh IF<biểu thức điều kiện> THEN <câu lệnh>; (1)if – thenDạng Đủ:Câu lệnh nếu thì có được đua vàoIF <biểu thức điều kiện> THEN <câu lệnh 1>ngôn ngữ lập trinh háy koELSE <câu lệnh 2>; (2)HS:trả lời Giải thích: IF, THEN, ELSE là các từ khóa.- < Biểu thức điều kiện > là kiểu logic sẽ cho ra một trong hai trị: đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE).GV:giải thích câu lệnh cho hs - Tại vị trí <câu lệnh 1> và <câu lệnh 2> ta chỉ sử dụng được hiểumột lệnhHS:chú ý lắng nghe.ghi chép- (1) : có nghĩa là nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện <câu lệnh 1>, nếu sai thì câu lệnh này sẽ bỏ qua.- (2) : có nghĩa là nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện GV:theo em giưa hai câu lêngh <câu lệnh 1>, nếu sai thì thực hiện <câu lệnh 2>.đã học thì giống nhau và khác  Chú ý:nhau ở chổ nào-Dạng (1) thực ra là dạng (2) thu gọn với <câu lệnh 2> là rỗng.Vd: Viết chương trình để giải phương trình bậc hai:Hãy cho biết sự giống nhau và ax

2

+ bx + c = (a ≠ 0)khác nhau của hai dạng câu

III. Câu lệnh ghép

lệnh IF … THEN … ?o Trong nhiều trường hợp các thao tác sau những tên + Giống nhau: Cùng là dành riêng đó khá phức tạp đòi hỏi không phải một mà câu lệnh tổ chức rẽ nhánh, khi nhiều câu lệnh để mô tả. Trong trường hợp như vậy ta gặp một điều kiện nào đó thì dùng câu lệnh ghép.chọn lựa thực hiện thao tác thích o Cú pháp:hợp.begin+ Khác nhau: Trong câu<Các câu lệnh > ;lệnh IF – THEN dạng thiếu, nếu end;điều kiện không đúng thì thoát

IV. Các ví dụ minh họa:

khỏi tổ chức rẽ nhánh, thực hiện VD1: Tìm nhiệm thực của phương trình bậc hai:câu lệnh tiếp theo của chương ax

2

+ bx + c = 0 với a ≠ 0trình ; Còn trong câu lệnh IF – Input: Các hệ số a, b, c THEN dạng đủ, nếu điều kiện Output: Thông báo nghiệm của phương trìnhkhông đúng thì thực hiện lệnh program giai_ptBAC2; uses crt;thứ hai, sau đó mới thoát khỏi tổ var a,b,c : real; Delta, x1, x2 : real;chức rẽ nhánh, thực hiện câu lệnhBegin clrscr;tiếp theo của chương trình. write (‘a, b, c: ’); readln(a, b, c); delta := b*b-4*a*c;GV:giải thích câu lệng và cho if delta <0 then VD writeln (‘ Phuong trinh vo nghiem ’) elseHS:chú ý lắng nghe và trả lời câu begin hỏi x1 := (- b – sqrt (Delta))/(2*a); x2 := -b/a – x1;Hoạt động 4: Tìm hiểu một số writeln (‘Phuong trinh co 2 nghiem phan VDbiet x1 = ’, x1:8:3, ‘x2= ’, x2:8:3);o GV giải thích tiếp VD end; readlngiải phương trình bậc hai end.trên sử dụng câu lệnh ghép ởVD2: Tìm số ngày của năm N, biết năm nhuận là năm bước: pt có hai nghiệm phân chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia biệt.hết cho 100.o GV đưa tiếp một VD Liệt kê các bước giải:để HS tự làm tại lớp theo cấuB1: Nhập Ntrúc rẽ nhánh.B2: kiếm tra N chia hết cho 400 hoặc (N chia hết cho 4 và không chia hết cho 100)  GV:giải thích chương B3: Nếu B2 đúng thì thông báo năm N có 366 ngàytrình B4: Nếu B2 sai thông báo năm N có 365 ngàyHS:chú ýGiải thuật:Input: Nhập N Gv:giải thích chương Output: Xuất số ngày của nam N ra màn hìnhtrình và sơ đồ khối HS:làm theo yêu cầu giáo viên