A) MỘT VẬT SÁNG NHỎ AB ĐẶT VUÔNG GÓC VỚI TRỤC CHÍNH CỦA MỘT THẤU KÍNH HỘI TỤ CÓ TIÊU CỰ 20 CM, A THUỘCTRỤC CHÍNH

Câu 4 (2,0 điểm):

a) Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, A thuộc

trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính. Hỏi khi khoảng cách giữa vật AB và ảnh thật của nó là nhỏ nhất

thì vật cách thấu kính bao nhiêu? Khi đó ảnh cao bằng bao nhiêu lần vật? Không dùng công thức thấu kính.

b) Cho hai thấu kính L

1

, L

2

có trục chính trùng nhau, cách nhau 40cm. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông

góc với trục chính, A thuộc trục chính, trước L

1

(theo thứ tự AB; L

1

; L

2

). Khi dịch chuyển AB dọc theo

trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ thấu kính không thay đổi độ lớn và luôn cao gấp 3 lần vật AB.

Tính tiêu cự của hai thấu kính.