MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG 682,5G LÀM BẰNG CHẤT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 10,5G/...

Bài 5: Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm

3

được

nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m

3

. Lực đẩy Ác-

si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?

Bài tập6: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng v ới vận tốc 60km/h, sau đó lên

dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi

trong cả hai giai đoạn.

1

Bài giải

Quãng đường bằng phẳng có độ dài là

S

t

S

1

= v

1

.t

1

= 60.

12

= 5(km)

Từ công thức v

1

=

20

2

t

S

2

= v

2

.t

2

= 40.

20

= 2(km)

Từ công thức v

2

=

Quãng đường ô tô đi trong 2 giai đoạn là

S = S

1

+ S

2

= 5 + 2 = 7(km)

Đáp số S = 7(km)

Bài tập 7: Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180 km.

Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v

1

= 45km/h, nửa đoạn đường còn lại xe đi

với vận tốc v

2

= 30 km/h.

a) Sau bao lâu xe đến B

b) tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB

Bài giải

v v v

a) Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là

1

2

2

180

v

v

v

=

1

1

2

2.45

= 2(h)

t

1

=

1

Thời gian xe đi nửa quãng đường còn lại là

2

2

2.30

v

=

2

2

= 3(h)

t

2

=

2

Thời gian xe đi hết quãng đường AB là

t = t

1

+ t

2

= 2+3 = 5(h)

Vậy từ khi xuất phát thì sau 5 giờ xe mới đến B

b) Vận tốc trung bình của xe là

180

5

= 36(km/h)

t

=

v

tb

=

Bài tập 8. Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3 km với vận tốc 3m/s. Ở quãng

đường sau dài 3.9km người đó đi hết 45 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên

cả hai quãng đường.

5/ Tóm tắt

Giải

s

1

= 3km = 3000m

Thời gian người đi hết quãng đường đầu là:

s

1

v

1

= 3m/s

s

2

= 3,9km = 3900m

3m

/

s

= 1000s

v

1

=

3000

m

t =

t

2

= 45 phút = 2700s

Vận tốc trung bình của người đó:

v

tb

= ?

s

1

+s

2

t

1

+t

2

=

3000+3900

1000+2700

¿

1,9 (m/s)

v

tb

=

Đáp số: 1000s; 1,9 m/s

Bài tập 9. Một bể cao 1m đựng đầy dầu.

a. Tính áp suất của dầu tác dụng lên đáy bể và lên một điểm ở thành bể các măt

thoáng là 0.4m.

b. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật có thể tích 1dm

3

nhúng chìm trong bể

đó

(biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m

3

)

Bài tập 10. Một vật móc vào lực kế. Ngoài không khí lực kế chỉ 2,13 N. khi nhúng chìm

vật trong nước, lực kế chỉ 1,13 N. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật và thể tích của

vật ?

Bài tập 11. Nhúng một vật làm bằng kim loại có thể tích 0,0001m

3

vào trong nước. Biết

trọng lượng của vật đó là 7,8N, cho biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000 N/m

3

.

a) Tính lực đẩy Ác- si - mét tác dụng lên vật.

b) Xác định trọng lượng riêng của chất làm nên vật.

Bài tập 11. Hai người đi xe đạp. người thứ nhất đi 0.6km hết 2 phút, người thứ 2 đi

3,6km hết 15 phút.

a. Ai đi nhanh hơn?

b. Nếu hai người cùng khởi hành cùng một lúc thì sau 0,5 giờ hai người cách nhau bao

nhiêu km?

Bài tập 12 Một người công nhân đạp xe đều trong 10 phút đi được 3km.

a.Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h.

b.Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600m. Hỏi người công nhân đi từ nhà

đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút?

Bài tập 13Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng

trung bình của nước biển là 10300N/m

3

.

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?

b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao

nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?

Bài tập 14. Biểu diễn các lực sau:

a.Trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m1=2kg ,m2 =5kg ,m3 =4,5kg . 1cm ứng

với 10N

b.lực tác dung lên vật có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30

0

, chiều từ

dưới lên, độ lến 30N , 1cm ứng với 10N

c. biểu diễn 2 lực cân bằng