A) HIỆN TƯỢNG CÂY NGÔ BỊ VÀNG LÁ LÀ DẤU HIỆU THIẾU HỤT MỘT HOẶC NHIỀU HƠN CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG SAU

2. a) Hiện tượng cây ngô bị vàng lá là dấu hiệu thiếu hụt một hoặc nhiều hơn các nguyên tố khoáng sau: Fe, N, K, Mg, S, Mo -Hai phương pháp khắc phục: cung cấp phân bón chứa các nguyên tố khoáng bị thiếu cho đất và phun phân bón chứa các nguyên tố khoáng đó lên lá cây. b) – Khi đất trồng bị kiềm tính với pH ≈ 8,0, rễ cây vẫn hấp thu được các nguyên tố N, S, Mo nhưng không hấp thu được các nguyên tố gây vàng lá khác là Fe, K và Mg. c. Về dinh dưỡng khoáng - Đặc điểm của cơ chế hút bám trao đổi cation: + Các hạt keo đất như hạt đất sét tích điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K

+

, Na

+

, Ca

2+

…) trên bề mặt hạt keo. + CO

2

hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán qua lông hút vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nước để hình thành axit yếu H

2

CO

3

. Do không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H

+

và HCO

3-

theo sơ đồ sau: CO

2

+ H

2

O  H

2

CO

3

 H

+

+ HCO

3

-

+ H

+

sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các cation khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ.