BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của NguyễnQuang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn để triểnkhai các nội dung :a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.b) Ông Sáu - Ngời hi sinh cả cuộc đời để gìn giữtình cha con bất diệt.Bài làma) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câuchuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viếtra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta vớibiết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại đợc cácnhà văn ghi lại nh những câu chuyện cổ tích hiện đại.Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lợc ngà" của NguyễnQuang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tìnhyêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kìdiệu mà những con ngời Việt Nam đã viết nên. Trong hoàn cảnh chiến tranh cha phải đi chiếnđấu biền biệt xa nhà đến khi Thu lên 8 tuổi, hai chacon mới đợc gặp nhau. Vậy mà trong suốt 3 ngày gầngũi cô bé đã không nhận cha mình. Cô nói năng cộclốc, c xử vùng vằng, ơng ngạnh, tởng chừng tình chacon sẽ không hình thành, vậy mà thật bất ngờ trớc khiông Sáu đi xa, tình cảm thiêng liêng ấy đã bùng cháylên. Trong đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xônxao, miệng nó cất tiếng gọi "ba", cử chỉ ôm chặt lấyba, hôn ba và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Nócòn hét lên "Không", hai tay siết chặt cổ ba, dang cảhai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ của nó runrun. Đó là tiếng khóc ân hận. Trong ý nghĩ ngây thơcủa nó, ngời cha thật đẹp, nhng vì bom đạn quân thùcô bé đã không hiểu đợc, khi hiểu đợc thì đã muộn.Để diễn tả tình cảm đặc biệt, đằm thắm này, tác giảkhông viết nhiều, chỉ chọn một chi tiết làm chúng taxúc động bởi nó trong trẻo, chân thành : đó là chi tiếtThu siết chặt lấy cổ cha... tiếng kêu của nó nh làtiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời.Tiếng ba nh vỡ tung ra từ lòng nó. Dờng nh từ giờphút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, cô không chỉyêu cha mà còn tự hào về ngời cha - một ngời anhhùng. Có thể nói ở tuổi thiếu nhi, Thu là cô bé có tình cảmmạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây thơ. Tất cả nhữngnét tính cách ấy đều tập trung thể hiện về một tìnhyêu cha đằm thắm, kì lạ. Văn học là thể hiện tâm hồn con ngời và thời đạimột cách cao đẹp. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đãđem đến một nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp conngời Việt Nam thời chống Mĩ.b) Ông Sáu - Ngời hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tìnhcha con bất diệtChiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng là mộttác phẩm văn học thành công không phải nhà văn nàocũng thành công khi viết về tình cảm cha con - mộttình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấntợng sâu sắc về một ngời cha hy sinh cả cuộc đời đểgiữ gìn tình cha con bất diệt.Ông Sáu tham gia cuộc chiến đấu của dân tộc, vìnhiệm vụ chung đó ông phải hi sinh vẻ đẹp trai trẻcủa mình. Đó là nỗi đau về thể xác. Nhng điều đáng nói ở đây là nỗi đau tinh thần củaông Sáu. Mấy ngày về thăm nhà, đứa con gái duynhất mà ông yêu thơng đã không nhận cha, khôngmột lời gọi ba. Mãi đến phút cuối cùng trớc khi chiatay ông mới đợc hởng hạnh phúc của ngời cha, nhngthật ngắn ngủi để rồi cuối cùng ông mãi mãi phải xacon. Thật là xót xa, trong những ngày chiến đấu giankhổ, sống và chết đều phải bí mật. Tuy nhiên, ngờicha đau khổ, lặng lẽ ấy là một chiến sĩ anh hùng vàkhông bao giờ chết vì ông là ngời cha hết mực yêu th-ơng con, ông ớc hẹn sẽ làm chiếc lợc ngà thật đẹp chocon, ông đã dành tất cả tình thơng yêu, tâm huyết đểlàm chiếc lợc ngà nh một biểu tợng cùa tình cha conbất diệt. Dù cha trao tận tay con gái chiếc lợc nhng tr-ớc khi mất ông đã kịp trao nó cho một ngời bạn vàông hi vọng chiếc lợc sẽ tìm đợc địa chỉ để mãi mãitình cha con không chết.Câu chuyện Chiếc lợc ngà gợi nên tình cảm sâunặng của ngời cha dành cho con. Tình cảm ấy là bấtdiệt. Chiến tranh gieo đau thơng, mất mát, và chếtchóc là một điều không thể tránh khỏi nhng tình cảmthiêng liêng của con ngời mà ở đây là tình cha conkhông bao giờ mất. Đây cũng là chủ đề của tác phẩmnày. Đề số 19I. Trắc nghiệmCâu Nội dung trả lờiTác giảHoàncảnh1 Tác phẩmKim Lân