CÂU NÀO DƯỚI ĐÂY DÙNG ĐÚNG DẤU PHẨY
Câu 4. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?A. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếcbánh khúc quê hương.B. Bao năm rồi tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếcC. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy hăng hắc của chiếcB. KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết: “Rừng cây trong nắng”Nghe đọc viết đề bài và đoạn chính tả "Trong ánh nắng... trời cao xanh thẳm"(Sách Tiếng việt 3 trang 148)II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) kể về một cảnh đẹp của nước ta mà emthíchĐỀ SỐ 10A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm):I. Đọc thành tiếng (4 điểm):* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.+ Người con của Tây Nguyên.+ Người liên lạc nhỏ.+ Hũ bạc của người cha.+ Cậu bé thông minh* Thời lượng: Khoảng 60 chữ/ phút.II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):CÂY GẠO Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừngsững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồngtươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánhlung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về.Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏmọng và đầy tiếng chim hót. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiềnlành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho nhữngđứa con về thăm quê mẹ.(Theo Vũ Tú Nam)Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: