Bài 16
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống
học tập.
I/ Tìm hiểu về ròng rọc.
- GV. Tổ chức như sách giáo khoa,
C
1. + Hình 16.2a/ Một bánh xe có rảnh để vắt
yêu cầu học sinh đưa ra dự đoán
dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi
….vào bài 16
kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo của
+ Hình 16.2b/ Một bánh xe có rảnh để vắt dây
ròng rọc.
qua, trục của bánh xe không được mắc cố định.
- GV. Yêu cầu học sinh đọc nội dung
Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động
I: Quan sát hình 16.2. trả lời C
1.
cùng với trục của nó.
- HS. Nhận xét sự khác nhau cơ bản
của hai loại ròng rọc trên.
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng
Hoạt động 3. Tìm hiểu xem ròng rọc
hơn như thế nào.
giúp con người làm việc dể dàng hơn
1/ Thí nghiệm.
như thế nào.
C
2. Bảng 16.1
- HS. Đọc nội dung C
2. Quan sát hình
Cường độ của
Chiều của lực
Lực kéo vật
16.3, 16.4, 16.5.
kéo
lên trong
lực kéo
- GV. Giới thiệu dụng cụ.
trường hợp
- HS. Nhóm nhận dụng cụ, làm thí
Không dùng
Từ dưới lên 2 N
nghiệm điền kết quả vào bảng 16.1 (
ròng rọc
C
2 ).
Dùng ròng
Từ trên xuống 2N
rọc cố định
Từ dưới lên 1,8N
rọc động
2/ Nhận xét.
- GV. Yêu cầu học sinh trả lời C
3.
C
3. a/ + Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và lực
kéo vật qua ròng rọc cố định là ngược nhau.
+ Cường độ là như nhau.
b/ + Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và lực
kéo vật qua ròng rọc động là không thay đổi ( từ
dưới lên ).
+ Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ
lớn của lực kéo vật lên qua ròng rọc động.
3/ Kết luận.
- HS. Trả lời C
4.
C
4. a/ Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b/ Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ
hơn trọng lượng của vật.
Hoạt động 4. Vận dụng.
4/ Vận dụng.
- GV. Yêu cầu học sinh trả lời C
5, C
6,
C
5. + Ròng rọc được sử dụng trong xây dựng (đưa
C
7.
vật liệu lên cao ).
+ Trong các cửa cuốn, kéo rèn cửa, cần cẩu.
C
6. + Dùng ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng
của lực kéo ( được lợi về hướng ).
+ Dùng ròng rọc động được lợi về lực.
C
7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng
rọc động được lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn,
vừa được lợi về hướng của lực kéo.
* Ghi nhớ. SGK
4.4/ Cũng cố và luyện tập.
- HS. Đọc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, đọc nội dung phần có thể em chưa biết.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Ôn lại bài 1 đến bài 16 tiết sau tổng kết chương I.
5/ Rút kinh nghiệm.
...
Bạn đang xem bài 16 - BAI 20