QUẢ ĐẤM CỦA VÕ SĨ NĂNG CÂN (CÓ KHỐI LỢNGVÕ SĨ Ở CÙNG MỘT HẠNG CÂN MỚI...

Bài 6: Quả đấm của võ sĩ năng cân (có khối lợng

võ sĩ ở cùng một hạng cân mới đấu với nhau.

lớn) nói chungcó động năng lớn hơn quả đấm

Tại sao lại có quy định nh vậy?

của võ sĩ nhẹ cân. Nếu hai võ sĩ ở hai hạng cân

khác nhau đấu với nhau thì võ sĩ nặng cân hơn

bao giờ cũng có một lợi thế không phải do tài

năng của mình mà chỉ do khối lợng thân mình

tạo ra.

Tuần 22

Luyện tập: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

I/ mục tiêu.

- Nhận biết và lấy đợc ví dụ về sự chuyển hoá lần nhau giữa thế năng và động năng trong

thực tế.

II/ Chuẩn bị

- Hs làm bài tập 17 ở nhà.

- GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài trong SBT

-HS trả lời:

-Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ

+Trong quá trình cơ học động năng và thế năng

về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang

có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng đợc

cơ năng khác.

bảo toàn.

+VD: Nớc chảy từ đỉnh thác xuống chân thác thì

có sự chuyển hoá từ thế năng của khối nớc sang

động năng của dòng nớc.

+Viên đạn ra khỏi nòng súng có động năng, khi

chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động

năng giảm dần, thế năng tăng dần. Cho tới khi

lên cao nhất thì động năng chuyển hoá hoàn

toàn thành thế năng.

-Bài 17.1 a) Chọn ý C

-Gọi HS lên chữa bài tập 17.1

b) Chọn ý A

-Gọi 4 HS lên bảng chữa 17.2;17.3;17.4;17.5

-Bài 17.2: Hai vật đang rơi, chúng có thế năng

-Gọi các HS khác NX.

và động năng. Hai vật có khối lợng nh nhau vì

vật thế năng và động năng của chúng nh nhau

hay khác nhau chỉ còn phụ thuộc vào độ cao và

vận tốc có khác nhau hay không. ở cùng 1 độ

cao thì thế năng của hai vật là nh nhau. Còn

động năng của 2 vật có thể nh nhau hoặc khác

nhau tuỳ thuộc vận tốc của chúng ở độ cao ấy.

-Bài 17.3:

+Lúc vừa ném lên ở độ cao H, viên bi vừa có thế

năng vừa có động năng.

+Khi lên cao động năng giảm thế năng tăng.

Khi đến độ cao cực đại thì động năng bằng 0,

thế năng cựa đại. Toàn bộ động năng chuyển hoá

thành thế năng.

+Sau đó viên bi rơi xuống, thế năng giảm động

năng tăng. Đến khi chạm đất thế năng bằng 0,

động năng cực đại.

+Trong quá trình chuyển động, ở vị trí bất kỳ

tổng động năng và thế năng của viên bi luôn

không đổi.

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao

-Bài 1: Quan sát dao động của con lắc hãy

-Bài 1: ý B

cho biết các dạng năng lợng đang chuyển hoá

lẫn nhau:

A. Cơ năng và nhiệt năng

B. Động năng và thế năng

C. Thế năng và nhiệt năng

D. Động năng và nhiệt năng