DỰA VÀO KHỔ THƠ TRÊN, EM HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN TỔNG – PHÂN – HỢP KHOẢNG 12CÂU LÀM RÕ NHỮNG TÂM NGUYỆN CỦA NHÀ THƠ THANH HẢI, TRONG ĐOẠN CÓ SỬ DỤNG KHỞI NGỮ VÀ THÀNHPHẦN BIỆT LẬP TÌNH THÁI (GẠCH CHÂN, CHÚ THÍCH RÕ)

Câu 3 (3,5 điểm): Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12

câu làm rõ những tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải, trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và thành

phần biệt lập tình thái (gạch chân, chú thích rõ).

Phần II (4 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn

cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến

đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi

mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường.

Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự mình hòa vào cộng đồng như thế, không kể

hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn

đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì

tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!”

(Theo Băng Sơn, “Giao tiếp đời thường”, SGK Ngữ văn 9, tập II, tr. 9)