- TRONG CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT, TỶ TRỌNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT CÂY LƯƠNG THỰC LUÔNCHIẾM CAO NHẤT LÀ 56,6% NĂM 2007 VÌ NƯỚC TA CÓ DÂN SỐ ĐÔNG, VIỆC PHÁT TRIỂN CÂYLƯƠNG THỰC ĐỂ ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC

2. Nhận xét:- Trong cơ cấu ngành trồng trọt, tỷ trọng của ngành trồng trọt cây lương thực luônchiếm cao nhất là 56,6% năm 2007 vì nước ta có dân số đông, việc phát triển câylương thực để đảm bảo an ninh lương thực. Ngoài ra các điều kiện tự nhiên (đất đai,khí hậu, nguồn nước,…) điều kiện kinh tế - xã hội (lao động đông, có kinh nghiệmthâm canh cây lúa nước,…)- Cây công nghiệp có tỉ trọng đứng thứ hai là 25,6% năm 2007. Nguyên nhân do đẩymạnh phát triển cây công nghiệp đã tạo ra nhiều sản phẩm làm nguồn nguyên liệu chongành công nghiệp chế biến.- Tiếp theo là đến cây rau đậu, cây ăn quả và cây khác. Tuy nhiên tỉ trọng của các loạicây này còn nhỏ (chiếm 17.9% trong tổng số giá trị sản xuất trồng trọt)Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt.- Cơ cấu ngành trồng trọt có sự chuyển biến rõ rệt+ Các cây có tỉ trọng tăng: Cây rau đậu, cây công nghiệp, cây ăn quả. Trong đó tăngnhanh nhất là cây rau đậu (tăng 1,9% do nhu cầu của thị trường)+ Cây lương thực và cây khác có tỉ trọng giảm, trong đó cây lương thực giảm nhanhnhất (giảm 4,2%), cây khác (giảm 0,3%)- Giải thích:+ Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hóa cây trồng+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây là khác nhau.