A, CỔ TÍCH - TRUYỀN THUYẾT

Câu 5.

a, Cổ tích - truyền thuyết:

? So sánh sự giống nhau và khác nhau

giữa truyền thuyết với cổ tích giữa

* Giống nhau:

truyện ngụ ngôn và truyện cười:

- Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.

- Có nhiều chi tiết ( mô típ) giống nhau.

HĐN 5 phút.

HS: Thảo luận.

* Khác nhau:

GV: Nhận xét chung

- Truyền thuyết: kể về các nhân vật, sự

kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giấ của

ND đối với nhân vật, sự kiện lịch sử làm

cho người đọc, người nghe tin là câu

truyện có thật.

- Cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu

nhân vật nhất định, thể hiện quan niệm

ước mơ của ND về chiến thắng cuối cùng

giữa cái thiện với cái ác, cái công bằng

thắng cái bất công.

b, Truyện ngụ ngôn - truyện cười:

* Giống nhau: Thường chế giễu, phê phán

những cái xấu của con người và khuyên

dăn người đời 1 bài học nào đó.

- Mục đích truyện cười: Gây cười để mua

vui hoặc phê phán, châm biếm những sự

việc, hiện tượng, tính cách trái với tự

nhiên.

- Mục đích truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ,

răn dậy người ta một vấn đề cụ thể nào đó

trong cuộc sống.

4. Củng cố, dặn dò.

4.1. Củng cố.

Gv: Khái quát lại toàn bài.

4.2. Dặn dò.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài ôn tập truyện (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thạch Sanh)

………..

Ngày giảng: 6A3,2: 19/11/2013.

Tiết 54:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

(Tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- HS luyện tập để nắm chắc hơn về truyện dân gian. Biết so sánh sự giống và khác

của các thể loại. Tìm hiểu một số yếu tố thần kì và ý nghĩa của các yếu tố đó.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng so sánh tổng hợp.

3. Thái độ:

- Học tập đúng đắn.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Ôn tập lại các pần đã học.

C. Tổ chức hoạt động trên lớp.

1. Ổn định:

2. Kiểm tra đầu giờ:

a, KT bài cũ: H. Kể tên các truyện dân gian đã học? Cho biết các truyện đó thuộc thể

loại nào? Trong số các truyện đã học em thích nhất truyện nào? Vì sao?

b, KT bài mới: Sự chuẩn bị của HS.