TÍNH LỰC CẢN TRUNG BÌNH CỦA TẤM GỖ TÁC DỤNG LÊN VIÊN ĐẠN.II. PHẦN R...

2. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.

II. PHẦN RIÊNG - Tự chọn (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần (Phần dành cho chương trình Chuẩn hoặc Phần dành

cho chương trình Nâng cao)

A. Phần dành cho chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Câu VI.a. (1,0 điểm)

Sự bay hơi là gì? Nêu ứng dụng của sự bay hơi trong đời sống hoặc trong kỹ thuật.

Câu VII.a. (1,0 điểm)

Một xi lanh chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27

0

C, có thể tích 4 lít và áp suất 2 atm.

Người ta nung nóng khí trong xi lanh đến nhiệt độ 57

0

C đồng thời giảm thể tích xi lanh còn

0,5 lít. Tính áp suất của khí sau khi nung?

B. Phần dành cho chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Câu VI.b. (1,0 điểm)

Sự nóng chảy là gì? Nêu ứng dụng của sự nóng chảy trong đời sống hoặc trong công nghệ.

Câu VII.b. (1,0 điểm)

Một khinh khí cầu có dung tích 328 m

3

được bơm khí hydro. Khi bơm xong, khí hydro trong

khinh khí cầu có nhiệt độ 27

0

C và áp suất 0,9 atm. Nếu mỗi giây bơm được 2,5g hydro ở điều kiện

trên vào khinh khí cầu thì phải bơm khí hydro trong thời gian bao lâu để đầy khinh khí cầu? Biết R

= 8,31 J/mol.K. HẾT

TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 3

KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2017-2018

Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp 10

HƯỚNG DẪN

CHẤM CHÍNH THỨC

Ngày kiểm tra: 9 / 5 / 2018

(gồm có 02 trang)

Câu Nội dung yêu cầu Điểm

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 1,0

Câu I

Động lượng của vật là: p = m.v = 5.10 = 50 kg.m/s 1,0

(2,0 đ)

- Ví dụ: Nhỏ giọt nước lên bề mặt tấm thủy tinh, giọt nước bị lan rộng ra 1.0

Câu II

- Giải thích: do lực hút giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng mạnh

hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất lỏng. 1,0

0,5

Áp dụng biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p V p V

1 1

2 2

Câu III

.

p p V

(1,0 đ)

2

1

1

V = 4.10

5

Pa.

2

Câu IV

(1,0 đ) Chất khí nhận nhiệt: Q = 1000 J và thực hiện công: A = - 400 J

Áp dụng nguyên lý I NĐLH:  U = A + Q = 600 J 0,5

a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất: W = 1