NHỮNG CÂU SAU ĐÂY CÂU NÀO CÓ CHỨA TRẠNG NGỮ

Câu 4: Những câu sau đây câu nào có chứa trạng ngữ:A. Ai cũng chuộng mùa xuân.B. Tôi cũng chuộng mùa xuân.C. Đôi khi, tôi cũng chuộng mùa xuân.D. Cả 3 ý trên.Phần 2:(2,0 điểm) mức độ thông hiểuHãy xác định câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt đó trong đoạn thơ sau:CHÚ Ở BÊN BÁC HỒDương Huy- Câu đặc biệt: ………- Tác dụng: ………Phần 3:(2,0 điểm) mức độ vận dụng thấpÔng Trạng thả diềuVào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên làNguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâuhiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú học hai mươi trang sách màvẫn có thì giờ chơi diều.Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào,chú cũng đứng ngoài lớp nghe thầy giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bàimới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú làlưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mãnh gạch vỡ.; còn đèn là vỏ trứng thả đomđóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáovẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờbạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của thầy.Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới cómười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.Đọc đoạn văn trên và cho biết:a) Câu “Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học” có loại trạng ngữ gì?Trạng ngữ:………b) Đặt ít nhất một câu tương tự cùng sử dụng loại trạng ngữ như trên.Đặt câu: ………Phần 4:(4,0 điểm) mức độ vận dụng caoViết đoạn văn ngắn từ 6 - 8 câu nêu cảm nghĩ của em về hoạt động trong nhữngngày Tết ở xung quanh nơi em ở, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt vàmột loại trạng ngữ (gạch dưới và nêu tên xác định)