A) GỌI Z LÀ SỐ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN CỦA X => SỐ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN CỦA Y, R, A, B LẦN LƯỢT (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) THEO GIẢ THIẾT Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90 => Z = 16  16X; 17Y; 18R; 19A; 20B...

2. a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X => Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90 => Z = 16 

16

X;

17

Y;

18

R;

19

A;

20

B vậy đó là các nguyên tố (S) (Cl) (Ar) (K) (Ca) b) S

2-

, Cl

-

, Ar, K

+

, Ca

2+

đều có cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.

r

S

2-

> r

Cl

-

> r

Ar

> r

K

+

> r

Ca

2+

c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S

2-

, Cl

-

luôn luôn thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa thấp nhất.