NA2CO3, BACL2, BACO3, CU(OH)2, FE, ZNO

Bài 4: Cho các chất: Na

2

CO

3

, BaCl

2

, BaCO

3

, Cu(OH)

2

, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H

2

SO

4

lỗng để tạo thành: a) Chất kết tủa màu trắng. b) Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng khí. c) Khí nặng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy. d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời cĩ chất khí nặng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy. e) Dd cĩ màu xanh lam. f) Dd khơng màu. Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ .

-

Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc.

-

Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:

+

Các dd muối đồng thường cĩ màu xanh lam.

+

Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hĩa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hĩa xanh).

+

Các dd Ca(OH)

2

, Ba(OH)

2

nhận biết bằng cách dẫn khí CO

2

, SO

2

qua  tạo kết tủa trắng.

+

Các muối =CO

3

, =SO

3

nhận biết bằng các dd HCl, H

2

SO

4

loãng  cĩ khí thốt ra (CO

2

, SO

2

)

+

Các muối =SO

4

nhận biết bằng các dd BaCl

2

, Ba(NO

3

)

2

, Ba(OH)

2

(hoặc ngược lại)  tạo kết tủa trắng.

+

Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO

3

, Ag

2

SO

4

(hoặc ngược lại).  tạo kết tủa trắng.

+

Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)

2

, … tạo kết tủa xanh lơ.

-

Nhận biết các kim loại, chú ý:

+

Dãy hoạt động hĩa học của kim loại.

+

Fe, Al khơng phản ứng với dd H

2

SO

4

đặc, nguội. Al cĩ phản ứng với dd kiềm tạo khí H

2

. Dạng 3: BÀI TỐN TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC.