KLPTTB CỦA CÁC MUỐI CLORUA

2. KLPTTB của các muối clorua:

M

muèi­clorua

= 34,67 71 105,67 + = .

Khối lượng muối clorua khan là 105,67×0,03 = 3,17 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị

63

29

Cu và

65

29

Cu . KLNT

(xấp xỉ khối lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi

loại đồng vị.

A.

65

Cu: 27,5% ;

63

Cu: 72,5%.

B.

65

Cu: 70% ;

63

Cu: 30%.

C.

65

Cu: 72,5% ;

63

Cu: 27,5%.

D.

65

Cu: 30% ;

63

Cu: 70%.

Hướng dẫn giải

Gọi x là % của đồng vị

29

65

Cu ta có phương trình:

M = 63,55 = 65.x + 63(1 − x)

⇒ x = 0,275

Vậy: đồng vị

65

Cu chiếm 27,5% và đồng vị

63

Cu chiếm 72,5%. (Đáp án C)

Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO

2

và O

2

có tỉ khối so với CH

4

bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O

2

vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH

4

giảm đi 1/6, tức bằng 2,5.

Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

A. 10 lít. B. 20 lít. C. 30 lít. D. 40 lít.

Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO

2

trong hỗn hợp ban đầu, ta có:

M = 16×3 = 48 = 64.x + 32(1 − x)

⇒ x = 0,5

Vậy: mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít.

Gọi V là số lít O

2

cần thêm vào, ta có:

× + +

64 10 32(10 V)

′ = × = =

M 2,5 16 40

+ .

20 V

Giải ra có V = 20 lít. (Đáp án B)

Cách 2:

Ghi chú: Có thể coi hỗn hợp khí như một khí có KLPT chính bằng KLPT trung bình

của hỗn hợp, ví dụ, có thể xem không khí như một khí với KLPT là 29.

Hỗn hợp khí ban đầu coi như khí thứ nhất (20 lít có M = 16 ×3 = 48), còn O

2

thêm

vào coi như khí thứ hai, ta có phương trình:

= × = = × +

48 20 32V

+ ,

Rút ra V = 20 lít. (Đáp án B)

Ví dụ 4: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam

một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10

dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C.