CÁC CÔNG THỨC TRONG GIAO THOA VỚI KHE I - ÂNG* HIỆU ĐƯỜNG ĐI CỦA ÁN...

2. Các công thức trong giao thoa với khe I - âng

* Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S

1

, S

2

đến điểm A trên màn trong vùng giao thoa (xét D >> a, x):

d

2

– d

1

= ax/D

trong đó: x = OA là tọa độ của điểm A trong trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc tọa độ

O là vị trí vân sáng chính giữa vân sáng.

* Vị trí các vân sáng: d

2

– d

1

= ax

s

/D = k   x

s

= k  D/a (k  Z)

k = 0: Vân sáng trung tâm.

k =  1: Vân sáng bậc 1

k =  2: Vân sáng bậc 2

* Vị trí các vân tối: d

2

– d

1

= ax

t

/D = (k + 1/2)   x

t

= (k + 1/2)  D/a (k  Z)

- Về phía dương (kể cả k = 0):

k = 0: Vân tối thứ nhất

k = 1: Vân tối thứ 2

k = 2: Vân tối thứ 3

k = Thứ - 1

- Về phía âm:

k = -1: Vân tối thứ nhất

k = -2: Vân tối thứ 2

k = -3: Vân tối thứ 3

 k  = Thứ

* Khoảng vân i

Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.

i =  D/a

Suy ra: Vị trí của vân sáng: x

s

= ki

Vị trí của vân tối: x

t

= (k + 1/2)i

Ánh sáng trắng gồm tập hợp 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím biến thiên liên tục nên khi thực

hiện giao thoa với ánh sáng trắng sẽ cho 7 hệ vân giao thoa và ta thấy:

+ Ở chính giữa, mỗi ánh sáng đơn sắc đều cho vạch màu riêng. Tổng hợp của chúng cho ta vạch sáng màu trắng

(do sự chồng chập của các vạch màu từ đỏ đến tím tại vị trí này). Nên vân trung tâm luôn có màu sáng trắng.

+ Hai bên vân trung tâm là các vạch màu liên tục từ đó tím đến đỏ. Do bước sóng của ánh sáng tím bé nhất, nên

khoảng vân i

tim

= 

tim

D/a là nhỏ nhất nên làm cho vạch tím nằm gần vạch trung tâm hơn vạch đỏ (Xét trong

cùng một bậc, tức là cùng 1 giá trị của k).

+ Tập hợp các vạch từ tím đến vạch đỏ của cùng một bậc (cùng giá trị của k) gọi là quang phổ bậc k. (Ví dụ:

Quang phổ bậc 2 bao gồm các vạch từ màu tím đến màu đỏ ứng với k = 2).

+ Càng ra xa vân trung tâm thì có sự chồng lên nhau của các vân sáng khác bậc. (Ví dụ: Các vạch sáng của

quang phổ bậc 9 chồng lên (che mất) các vạch sáng của quang phổ bậc 8. Còn các vạch sáng của quang phổ bậc

9 bị các vạch sáng của quang phổ bậc 10 che lấp).

III. CÁC LOẠI QUANG PHỔ