CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (2 TIẾT)A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

2/ Tình hình chính trị xã hội:

-Chính trị: Là nước quân chủ chuyên chế.

? Chế độ phong kiến cản trở như thế nào?

Hoạt động 2:

? Trước cách mạng, Pháp là nước theo chế

-Xã hội: Phân hóa thành ba đẳng cấp: Tăng

độ gì?

lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.

? Nước như thế nào gọi là nước theo chế độ

quân chủ chuyên chế?

-Nước mà nhà vua nắm mọi quyền hành,

nông dân cày cấy phải nộp tô thuế cho địa

chủ và quý tộc

? Xã hội phong kiến bị phân hóa ra sao?

-GV: Hình thành khái niệm « đẳng cấp » là

những tầng lớp xã hội được hình thành dưới

chế độ phong kiến do luật pháp quy định về

vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ khác

nhau.

? Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ nắm giữ vị trí

như thế nào trong xã hội?

-GV: Giới thiệu sơ đồ ba đẳng cấp trong xã

hội Pháp.

Tăng lữ

Quý tộc

- Có mọi quyền.

-Không phải đóng thuế

Nông dân

Tư sản

Đẳng cấp thứ ba

Các tầng lớp

-Không có quyền gì nhân dân khác

-Phải đóng thuế

-Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

-Giai cấp tư sản

-Nông dân chiếm 90% dân số cả nước.

-Không có quyền lợi và phải đóng thuế.

-HS quan sát

? Đẳng cấp thứ ba gồm những giai cấp tầng

lớp nào?

? Giai cấp nào đứng đầu đẳng cấp thứ ba?

? Thành phần nào đông nhất trong xã hội

Pháp?

? Quyền lợi của đẳng cấp thứ ba này như

thế nào?

-Giới thiệu hình 5 (tình cảnh nông dân Pháp

trước cách mạng)

? Quan sát hình, mô tả tình cảnh người nông

dân Pháp trước cách mạng?

-Người nông dân già, hai tay chống một

chiếc cuốc (thể hiện nông nghiệp lạc hậu)

trên lưng là hai tầng lớp quý tộc và tăng lữ.

Trong túi áo và túi quần của ông là những

tờ vay nợ, cầm cố ruộng đất.

-GV: Bổ sung: Bên cạnh còn bị chim chóc,

chuột, thỏ phá hoại mùa màng nhưng người

nông dân này không dám đánh đập các loài

vật đó vì đó là vật nuôi của tầng lớp thống

trị. Như vậy người nông dân lúc bấy giờ

phải chịu nhiều tầng áp bức. Tình hình xã