ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Núi và độ cao của núi.

- Núi:

núi.

+ Là một dạng địa hình nhô cao rõ

GV: Theo dõi đoạn phim . Hãy cho biết hình ảnh trên

rệt trên mặt đất. Độ cao thường

đoạn phim là dạng địa hình nào ?

trên 500m so với mực nước biển

- Địa hình núi có đặc điểm gì khác với bề mặt địa

trung bình

hình xung quanh?

+Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi,

sườn núi và chân núi

-Núi gồm có những bộ phận nào ?

-Nêu đặc điểm của từng bộ phận ?

-Núi là gì

- Phân loại núi:

Yêu cầu đọc bảng phân loại núi

+ Núi thấp: Dưới 1000 m.

-Có mấy loại núi ? kể từng loại núi

-Căn cứ vào yếu tố nào người ta phân ra các loại núi

+ Núi trung bình: Từ 1000 m ->

-GV cho HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam hãy

2000 m.

xác định và sắp xếp tên núi theo phân loại

+Núi cao: Từ 2000 m trở lên.

-GV yêu cầu HS đọc nội dung hình 34 SGK trang 42

-Cho biết cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi

- Đo độ cao của núi:

-Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối (3)

+Độ cao tương đối

-Cách tính độ cao tuyệt đối (3) của núi khác với cách

+Độ cao tuyệt đối

tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?

.

-Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 1

-Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 2

-Em có nhận xét gì ?

-Tại địa điểm 3 độ cao tuyệt đối của đỉnh núi là bao

nhiêu ?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ