ĐỘ MUỐI TRUNG BÌNH CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG LÀ

2. Sự vận động của nước

ĐỘNG CỦA CỦA NƯỚC BIỂN

biển và đại dương:

VÀ ĐẠI DƯƠNG.

Hình thức: hoạt động cá nhân và

hoạt động nhóm.

a) Sóng: (10 phút)

a) Sóng:

Giaó viên cho học sinh xem hình

ảnh những con sóng.

- Mặt biển trong bao giờ

- Khái niệm: Sóng là sự

dao động tại chỗ của mặt

yên tĩnh. Nước luôn luôn

- Sóng là gì?

nước biển.

nhấp nhô, dao dộng.

- Nguyên nhân: Do gió, do

- Sóng biển được sinh ra

- Nguyên nhân nào gây ra sóng?

động đất ngầm dưới đáy

chủ yếu nhờ gió. Động đất

biển,…

ngầm gây ra sóng thần.

- Lợi ích: phát triểu thủy

- Hãy kể một số lợi ích và tác hại

lợi, lướt sóng giải trí…

của sóng mà em biết?

- Tác hại: sóng thần gây

thiệt hại về người và của.

Học sinh xem một số hình ảnh về

lợi ích và tác hại của sóng biển.

Học sinh xem clip:”Sự hình thành

và hoạt động của sóng thần” và

“Sóng thần tại Nhật Bản 11/2011”

b) Thủy triều: (10 phút)

b) Thủy triều:

Học sinh quan sát hình ảnh, nhận

xét và trả lời câu hỏi:

- Mực nước biển hạ thấp

- Quan sát hình, nhận xét sự thay

và cạn đi. Hiện tượng đó

đổi của mực nước biển. Hiện

gọi là thủy triều.

tượng đó gọi là gì?

- Vậy thủy triều là gì?

- Nước biển có lúc dâng

- Khái niệm: Thủy triều là

lên, lấn sâu vào đất liên, có

hiện tượng nước lên xuống

lúc lại rút xuống, lùi tít ra

theo chu kỳ

xa.

- Nguyên nhân: Do sức hút

- Do sức hút của Mặt Trời

- Nguyên nhân nào dẫn tới hiện

của Mặt Trời và Mặt

và Mặt Trăng.

tượng thủy triều?

Trăng.

Cho học sinh xem clip:”Giaỉ thích

hiện tượng triều cường và triều

kém.”

Giaó viên đặt câu hỏi mở rộng:

- Lợi ích: đánh bắt cá, làm

- Em hãy kể một số lợi ích và tác

thủy lợi, làm muối,…

hại của thủy triều mà em biết?

- Tác hại: ngập lụt gây ùn

tắc giao thông.

ảnh về lợi ích và tác hại của thủy

triều. Củng cố kiến thức cho hs.

c) Các dòng biển:

c) Các dòng biển:Hoạt động

nhóm. (10 phút)

Giaó viên đặt câu hỏi:

- Các dòng biển là gì?

- Khái niệm: Các dòng

- Trong các biển và đại

biển là sự chuyển động của

dương có những dòng

nước biển và đại dương

nước chảy giống như

thành dòng.

những dòng sông trên lục

địa.

- Các dòng biển hình thành do

- Do các loại gió thổi

- Nguyên nhân: chủ yếu là

nguyên nhân nào?

thường xuyên trên Trái

do gió.

Đất, như gió Tín phong và

gió Tây ôn đới.

- Có mấy loại dòng biển?

- Có 2 loại dòng biển:

dòng biển nóng và dòng

+ Dòng biển nóng

biển lạnh.

+ Dòng biển lạnh

- Theo nhiệt độ của nước

- Dựa vào đâu người ta chia dòng

trong dòng biển so với

biển ra thành 2 loại?

nhiệt độ nước biển xung

quanh.

Giaó viên chia lớp thành 2 nhóm.

Học sinh thảo luận nhóm

và điền vào phiếu học tập.

Kể tên, nơi xuất phát và hướng di

chuyển của các dòng biển.

+ Tên dòng biển nóng: Bắc

xích đạo, Braxin, Đông

Nhóm 1: Dòng biển nóng.

Úc, Cư-rô-si-ô, Gơn-xtrim.

+ Nơi xuất phát: từ vĩ độ

thấp về vĩ độ cao.

+ Hướng di chuyển: hai

bên xích đạo chảy về

hướng tây, gặp lục địa

chảy về 2 cực.

+ Tên dòng biển lạnh: Ca-

li-foóc- nia, Pê-ru, Ben-

Nhóm 2: Dòng biển lạnh.

ghê-la, Grơn- len.

+ Nơi xuất phát: từ vĩ độ

cao xuống vĩ độ thấp.

+ Hướng di chuyển: từ vĩ

tuyến 30° - 40° rồi chảy về

Xích đạo. Bán cầu Bắc là

theo chiều kim đồng hồ,

Bán cầu Nam ngược chiều

kim đồng hồ.

Gíao viên nhận xét và củng cố kiến

thức cho học sinh.