ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM, NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHẮNH QUYỀN CÁCH MẠNG

2. đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chắnh quyền cách mạng : a. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở miền Nam : - Ngày 02/09/1945, nhân dân Sài Gòn Ờ Chợ Lớn tổ chức mắt tinh chào mừng Ộngày ựộc lậpỢ, Pháp xả súng vào ựám ựông là nhiều người chết và bị thương. - đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, ựược sự giúp ựỡ của quân Anh, Pháp ựánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai . - Quân dân Nam Bộ nhất tề ựứng lên chiến ựấu chống quân xâm lược, bao vây Pháp trong thành phố. Từ 5/10/1945, Pháp phá vòng vây Sài Gòn - Chợ Lớn, mở rộng ựánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ. - đảng, Chắnh phủ và Hồ Chủ tịch lãnh ựạo cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung bộ kháng chiến: huy ựộng các Ộựoàn quân Nam tiếnỢ sát cánh cùng nhân dân Nam Trung Bộ chiến ựấu; tổ chức quyên góp giúp nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến. b. đấu tranh với Trung hoa Quốc dân đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc : a. đối với quân Trung Hoa Quốc dân ựảng. - đảng, Chắnh phủ và Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung ựột với quân Trung Hoa Quốc dân ựảng. - Quốc hội khóa I ựồng ý: + Cho tay sai Tưởng 70 ghế trong Quốc hội cùng 4 ghế Bộ trưởng trong Chắnh phủ liên hiệp, cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước. + Kinh tế: cung cấp một phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc. b. đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai: ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành ựộng chia rẽ, phá hoại của chúng, ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng. c. Ý nghĩa: hạn chế mức thấp nhất các hoạt ựộng chống phá của Trung Hoa Quốc dân ựảng và tay sai, làm thất bại âm mưu lật ựổ chắnh quyền cách mạng của chúng . c. Hòa hoãn với Pháp nhằm ựẩy quân Trung Hoa Quốc dân ựảng ra khỏi nước ta : + Nguyên nhân việc ta hòa hoãn với thực dân Pháp (Hoàn cảnh ký kết Hiệp ựịnh Sơ bộ Việt - Pháp