NHIỆT ĐỘ-NHIỆT ĐỘ MT ẢNH HƯỞNG TỚI HÌNH THÁI, HĐ SINH LÍ, TẬP TÍNH CỦA SINH VẬT-ĐA SỐ CÁC LOÀI SV SỐNG TRONG PHẠM VI 00C-500C, Ở THỰC VẬT CÂY CHỈ QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở NHIỆT ĐỘ TỪ 20-300C, T0 TRÊN 400C VÀ DƯỚI 00C CÂY NGỪNG QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP

1. Nhiệt độ-Nhiệt độ mt ảnh hưởng tới hình thái, hđ sinh lí, tập tính của sinh vật-Đa số các loài sv sống trong phạm vi 0

0

C-50

0

C, ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20-30

0

C, t

0

trên 40

0

C và dưới 0

0

C cây ngừng quang hợp và hô hấp.-TV vùng nóng thường có lá màu xanh đậm, bề mặt lá có tầng cutin dày hoặc lá biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước khi t

0

kk cao, thân mọng nước...-TV vùng lạnh vào mùa đông thường rụng lá: Giúp giảm diện tích tiếp xúc với kk lạnh, thânvà rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây-ĐV ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đ/ điểm khác nhau+ ĐV vùng lạnh có lông dày hơn , k/thước lớn hơn so với thú ở vùng nóng+ Nhiều loài đv có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: Chui vào hang, ngủ đông, ngủ hè...+ Có 1 số sv sống được ở n/độ rất cao như vk suối nước nóng chịu đc n/độ 70-90

0

C. Một số sv chịu đc t

0

rất thấp như ấu trùng sâu ngô chịu đc n/độ -27

0

C-Dựa vào sự a/h của n/đ lên đ/s sv, ng ta chia sv thành 2 nhóm:+ SV biến nhiệt: Có n/đ cơ thể phụ thuộc vào n/đ môi trường, nhóm này gồm: VSV, nấm, tv, đv k xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.+ SV hằng nhiệt có n/đ cơ thể k phụ thuộc vào n/đ của mt, gồm các đv có tổ chức cao như: Chim thú và con người.