CÂU 2CỦA PHÁP, SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT, NGÀY CÀNG TĂNG VỀ SỐ...

1,0+ Năm 1922, có các cuộc bãi công của công nhân và viên chức các cơ sở côngthương tư nhân ở Bắc Kì và công nhân các lò nhuộm ở Sài Gòn – Chợ Lớn.+ Năm 1924 có các cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay xátở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.+ Tháng 8 – 1925, thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công, không chịusửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp trước khi chiến hạm này chở lính sang đànáp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Lần đầu tiên trong cuộc đấutranh này đã xuất hiện ý thức giai cấp, ý thức chính trị và tinh thần đoàn kết quốctế.+ Về tổ chức, năm 1920, có tổ chức Công hội bí mật do Tôn Đức Thắng sánglập ở Sài Gòn.+ Nhận xét:Phong trào công nhân có bước phát triển mới so với trước Chiến tranh thế giớithứ nhất: hình thức bãi công đã trở nên phổ biến hơn, qui mô lớn hơn và thờigian dài hơn.Tuy nhiên khẩu hiệu đấu tranh chủ yếu vẫn là kinh tế. Giai cấp công nhân ViệtNam chưa ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình, còn thiếu một tổ chức lãnh đạothống nhất và một đường lối chính trị đúng đắn. Phong trào vẫn còn dừng ở trìnhđộ tự phát và còn phụ thuộc vào phong trào yêu nước nói chung.– Giai đoạn: 1926 – 1929+ Tháng 6 – 1925, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập. Thôngqua những hoạt động của tổ chức này, phong trào công nhân ngày càng phát triểnmạnh.+ Trong hai năm 1926 – 1927, nổ ra khoảng 20 cuộc bãi công, sôi nổi nhấtlà phong trào công nhân đồn điền.+ Năm 1928, sau khi có chủ trương “vô sản hoá”, nhiều cán bộ của Hội ViệtNam Cách mạng thanh niên đã đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinhhoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ýthức chính trị cho giai cấp công nhân, làm cho phong trào công nhân lớn mạnh cảvề số lượng và chất lượng.+ Trong hai năm 1928 – 1929, có khoảng 40 cuộc bãi công của công nhân nổ ra