NẾU LẦN LƯỢT MẮC ĐIỆN TRỞ R1=1 VÀ R2=4 VÀO MỘT NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU CÓ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG R THÌ CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT TRÊN CÁC ĐIỆN TRỞ MẠCH NGOÀI LÀ NHƯ NHAU

Câu 1 (1,5 điểm):

a. Nếu lần lượt mắc điện trở R

1

=1 và R

2

=4 vào một nguồn điện một chiều có suất

điện động và điện trở trong r thì công suất tỏa nhiệt trên các điện trở mạch ngoài là như nhau.

Hãy tính điện trở trong của nguồn.

b. Người ta mắc song song R

1

và R

2

rồi mắc nối tiếp chúng với biến trở R

x

để tạo thành

mạch ngoài của nguồn điện trên. Hỏi R

x

phải bằng bao nhiêu thì công suất tỏa nhiệt ở trên biến

trở R

x

là lớn nhất?

c. Bây giờ người ta mắc nguồn điện trên với các điện

trở R

1

, R

2

, R

3

=19,2, R

4

=20 và ampe kế có điện trở không

đáng kể như hình vẽ (Hình 1). Biết nguồn điện có suất điện

động =36V.Tìm số chỉ của ampe kế.

Câu (2,0 điểm):

1. Trong một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt

phẳng nằm ngang, có hai thanh kim loại cố định song song

cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng điện trở R. Một

thanh kim loại MN, có khối lượng m, có thể trượt không ma

sát trên hai thanh và luôn vuông góc với chúng trong một từ

trường đều có véc tơ cảm ứng từ B 

hướng thẳng đứng lên

trên (Hình 2). Điện trở các thanh không đáng kể. Ban đầu

người ta thả cho thanh MN trượt không vận tốc ban đầu.

a. Mô tả hiện tượng và giải thích tại sao vận tốc v

của thanh MN tăng tới giá trị cực đại v

max

. Tính vận tốc v

max

(giả thiết hai thanh song song có

chiều dài đủ lớn).

b. Thay điện trở bằng một tụ điện có điện dung C. Chứng minh rằng lực cản chuyển

động tỷ lệ với gia tốc của thanh. Tính gia tốc của thanh.

 m  4, 0g

4, 0cm

2. Một thanh kim loại MN có chiều dài và khối lượng được treo

nằm ngang bằng hai thanh cứng, nhẹ, không dẫn điện song song cùng độ dài AM và CN trong

từ trường đều. Cảm ứng từ của từ trường này có độ lớn B = 0,10T có hướng vuông góc với

 

60

0

thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng một góc . Lúc đầu, hai

thanh treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện cường độ 10A

chạy qua thanh MN. Lấy g = 10m/s

2

. Gọi là góc lệch của mặt phẳng chứa hai thanh treo AM

và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Tính .