3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
A. HCOOC
3H
7 và HCOOC
2H
5 B. C
2H
5COOC
2H
5 và C
2H
5COOCH
3C. CH
3COOCH
3 và CH
3COOC
2H
5 D. CH
3COOC
2H
5 và CH
3COOC
3H
7C©u 11 : Hỗn hợp X có C
2H
5OH, C
2H
5COOH, CH
3CHO trong đó C
2H
5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m
gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H
2O và 3,136 lít CO
2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực
hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 2,16. B. 8,64.
C. 10,8. D. 9,72.
C©u 12 : Cho sơ đồ dạng: X → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ
nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 6 B. 3
C. 5 D. 4
C©u 13 : Dung dịch A gồm HCl 0,2M, HNO
3 0,3M, H
2SO
4 0,1M, HClO
4 0,3M. Dung dịch B gồm KOH 0,3M,
NaOH 0,4M, Ba(OH)
2 0,15M..Cần trộn A với B theo tỷ lệ nào về thể tích để thu được dung dịch có PH
= 13
A. 9 : 11 B. 101 : 99
C. 99 : 101 D. 11 : 9
C©u 14 : Cho bột Fe vào dung dịch NaNO
3 và H
2SO
4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X
gồm NO và H
2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch
A chứa các muối:
A. FeSO
4, Fe(NO
3)
2, Na
2SO
4, NaNO
3. B. FeSO
4, Na
2SO
4.
C. FeSO
4, Fe
2(SO
4)
3, NaNO
3, Na
2SO
4. D. FeSO
4, Fe(NO
3)
2, Na
2SO
4.
C©u 15 : Cho phản ứng
N
2 + 3H
2 2 NH
3 ∆H < 0
để có hiệu suất tạo thành NH
3 càng cao ta cần phải
A. Tăng áp suất giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất tăng nhiệt độ
C. Giảm nhiệt độ giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ giảm áp suất
C©u 16 : Dung dịc X chứa 0,1 mol Ca
2+, 0,2 mol Na
+, a mol SO
42-, b mol Cl
- cô cạn dung dịch X thu được 25,3
gam muối các giá trị a và b lần lượt là
A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,1
C. 0,15 và 0,5 D. 0,5 và 0,15
C©u 17 : Hỗn hợp bột X gồm BaCO
3, Fe(OH)
2, Al(OH)
3, CuO, MgCO
3. Nung X trong không khí đến khối
lượng không đổi được hỗn hợp rắn A
1. Cho A
1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất
tan và phần không tan C
1. Cho khí CO dư qua bình chứa C
1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
C. 3 đơn chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
C©u 18 : Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau.
Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn
với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M
1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ
lượng M
1 phản ứng hết với AgNO
3 trong NH
3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 45,6 gam B. 30,4 gam
C. 24,8 gam D. 15,2 gam
C©u 19 : Oxi hoá 25,6 gam CH
3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng
nhau Phần 1 tác dụng với AgNO
3 dư trong NH
3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa
đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH
3OH là 75%. Giá trị của m là
A. 129,6. B. 32,4.
C. 64,8. D. 108.
C©u 20 :
Cho phản ứng a Al + b HNO
3 → a Al(NO
3)
3 + d N
xO
y + c H
2O
biết tỉ lệ a : b = 4 : 15 vậy tỉ lệ x : y là
A. 1 : 2 B. 1 : 1
C. 2 : 3 D. 2 : 1
C©u 21 : Hỗn hợp X gồm 3 ancol no, đơn chức mạch hở A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy
hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,136 lít khí CO
2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol
(B + C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là:
A. 0,9 gam B. 1,8 gam
C. 2,22 gam D. 3,6 gam
C©u 22 : Hỗn hợp X gồm C
2H
5OH và 1 đồng đẳng A có tỷ lệ mol 1 : 1. Tỷ khối hơi X đối với H
2 là 30. Khi oxi
hoá X sản phẩm thu được chỉ chứa anđêhit có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với A:
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
C©u 23 : Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C
3H
6O
n. Biết X chỉ
chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 7 B. 5
C. 4 D. 6
C©u 24 : Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% -
5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H
2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi
đốt cháy axit X thì thu được n(H
2O) : nCO
2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no. 4)Khi đốt cháy
hiđrocacbon no thì ta có n(H
2O) : nCO
2 >1. Các nhận định sai là:
A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.
C©u 25 : Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O
2 và
80% thể tích N
2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần
thể tích: N
2 = 84,77%; SO
2 = 10,6% còn lại là O
2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là
A. 68,75% B. 26,83%
C. 59,46% D. 42,3%
C©u 26 : Để 1 thanh sắt nguyên chất và 1 thanh gang cùng hình dạng, kích thước trong không khí ẩm và trong
cùng thời gian thì
A. Thanh gang bị ăn mòn nhanh hơn B. 2 thanh bị ăn mòn nhanh như nhau
C. cả 2 đều không bị ăn mòn D. Thanh sắt bị ăn mòn nhanh hơn
C©u 27 : Cho các chất và ion sau đây: NO
2-, Br
2, SO
2, N
2, H
2O
2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là
A. 6 B. 5
C. 4 D. 7
C©u 28 : Hỗn hợp A gồm CH
3COOH, HCOOH, HOOC – COOH, HOOC- (CH
2)
4– COOH phản ứng vừa đủ 200
ml dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 13,44 lít CO
2 (đktc) và cần dùng vừa đủ
Bạn đang xem 3, - DE THI THU DAI HOC MON HOA VA DAP AN 4