CHO MẠCH ĐIỆN NHƯ HỠNH VẼ

Bài 2 (2,5đ): Cho mạch điện như hỡnh vẽ:

 

E

1

= E

2

= 5V; r

1

= r

2

= 0,5  ;R

1

= 2  ; R

2

= 6  ; R

3

= 3 

R

3

là bỡnh điện phõn cú điện cực làm bằng

R

2

A

Cu và dung dịch chất điện phõn là CuSO

4

.

R

1

a.Tỡm số chỉ của Ampe kế và tớnh hiệu hiệu điện thế mạch ngoài.

b.Tớnh lượng Cu bỏm vào Catot của bỡnh điện phõn R

3

sau 1 giờ.

( Biết C

u

cú A = 64, n = 2)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I R

3

MễN VẬT Lí LỚP 11(2)

I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

Cõu 1: Hiện tượng điện phõn khụng ứng dụng để

A. đỳc điện. B. sơn tĩnh điện. C. luyện nhụm. D. mạ điện.

Cõu 2: Đại lượng nào sau đõy khụng cú đơn vị là Vụn?

A. Hiệu điện thế. B. Suất điện động. C. Điện thế. D. Cường độ điện trường.

Cõu 3: Lực tỏc dụng giữa 2 điện tớch điểm sẽ thay đổi như thế nào khi điện tớch của mỗi hạt tăng lờn 2 lần, khoảng

cỏch giữa chỳng tăng lờn 2 lần.

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Khụng thay đổi D. Tăng 8 lần

Cõu 4: Trờn một búng đốn cú ghi 10V – 5W. Điện trở của búng đốn là

A. 25Ω. B. 20Ω. C. 2,5Ω. D. 2Ω.

Cõu 5: Hai điện tớch dương q

1

= q

2

đặt tại hai điểm M, N cỏch nhau một đoạn 12cm. Gọi E

1

, E

2

lần lượt là cường độ

điện trường do q

1

, q

2

gõy ra tại P thuộc đoạn MN. Nếu E

1

= 4E

2

thỡ khoảng cỏch MP là

A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 4 cm

Cõu 6: Mắc nối tiếp hai bỡnh điện phõn, bỡnh thứ nhất đựng dung dịch CuSO

4

, bỡnh thứ hai đựng dung dịch AgNO

3

.

Sau một giờ, lượng đồng giải phúng ở catot của bỡnh thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc giải phúng ở catot thứ hai cú

giỏ trị nào sau đõy. Cho Cu = 64, Ag = 108.

A. 1,08 g B. 108 g C. 5,4 g D. 0,54 g

Cõu 7: Cấu tạo chung của cỏc pin điện húa là gồm hai cực cú

A. hỡnh dạng khỏc nhau. B. bản chất húa học khỏc nhau.

C. hỡnh dạng giống nhau. D. bản chất húa học giống nhau.

Cõu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

A. khả năng tỏc dụng lực của nguồn. B. khả năng tớch điện cho hai cực của nguồn.

C. khả năng thực hiện cụng của nguồn. D. khả năng dự trữ điện tớch của nguồn.

Cõu 9: Trong chõn khụng, đặt hai điện tớch điểm q

1

và q

2

cỏch nhau 20cm, độ lớn lực tương tỏc điện giữa chỳng là F.

Sau đú dịch chuyển hai điện tớch lại gần nhau sao cho chỳng cỏch nhau 5cm, độ lớn lực tương tỏc điện lỳc này là

A. F’ = 4F. B. F’ = 2F. C. F’ = 8F. D. F’ = 5F.

Cõu 10: Muốn tạo ra một bộ nguồn điện cú suất điện động 6V từ cỏc pin cú suất điện động 1,5V và với điều kiện chỉ

được mắc thành 4 hàng giống nhau, ta cần dựng tất cả

A. 16 pin. B. 4 pin C. 8 pin. D. 10 pin.

Cõu 11: Một nguồn điện cú suất điện động E = 24V và điện trở trong r = 1Ω cung cấp điện cho một động cơ cú điện

trở trong r’ = 1,4Ω với dũng điện qua động cơ là 1,5A. Hiệu suất sử dụng điện năng bằng

A. 75%. B. 85%. C. 80%. D. 90%.

Cõu 12: Một bếp điện cú hai điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau thỡ cựng

hiệu điện thế sử dụng cụng suất tỏa nhiệt của bếp điện tăng hay giảm?

A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Cõu 13: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

A. trong ống phúng điện tử. B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong điốt bỏn dẫn. D. trong kĩ thuật hàn điện.

Cõu 14: Bản chất dũng điện trong chất điện phõn là

A. dũng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.

B. dũng ion õm dịch chuyển ngược chiều điện trường.

C. dũng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

D. dũng ion dương và dũng ion õm chuyển động cú hướng theo hai chiều ngược nhau.

Cõu 15: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng là 20V, khoảng cỏch giữa hai bản tụ là 2cm. Cường độ điện trường

tại 1 điểm giữa hai bản tụ cú giỏ trị

A. 10

3

V/m. B. 10 V/m. C. 40 V/m. D. 0,01 V/m.

II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)