KIỂM TRA KÍCH THỚC VÀ TÌNH TRẠNG THÀNH VÁCH LỖ CỌC ĐO ĐỜNG KÍNH LỖ...

1. Kiểm tra kích thớc và tình trạng thành vách lỗ cọc

Đo đờng kính lỗ cọc

Thiết bị đo đờng kính lỗ cọc gồm 3 bộ phận cấu thành: đầu đo, bộ phận phóng đại

và bộ phận ghi (hình 4.9) có thể đo lỗ cọc đờng kính lên đến 1,2m. Nguyên tắc

hoạt động của thiết bị là do cơ cấu co dãn đàn hồi của 4 “ăng ten” ở đầu đo mà

làm thay điện trở, từ đó làm thay đổi điện áp, kết quả của sự thay đổi đợc hiển thị

bằng số hoặc máy ghi lu giữ. Trị điện áp biểu thị và đờng kính cọc có quan hệ:

kV

 = 

0

+

I

Trong đó:  - Đờng kính lỗ cọc đo đợc, m; 

0

- Đờng kính lỗ cọc lúc đầu;

V - Biến đổi điện áp, vôn; k - Hệ số m / ; I - Cờng độ dòng điện, Ampe.

Độ nghiêng và tình trạng thành vách lỗ cọc

Khi thi công cọc trong điều kiện có nớc ngầm và có dùng dung dịch sét để giữ

thành thì tình trạng thành vách, độ thẳng đứng và độ dày lớp cặn lắng chỉ có máy móc

mới kiểm tra đợc.

Phơng pháp sóng âm: Nguyên lý là dựa vào hiệu ứng điện áp của tinh thể mà phát

sinh ra sóng siêu âm, thông qua bộ chuyển đổi năng lợng sóng âm đặt ở đầu dò (phát

và thu), ta đo đợc các đại lợng:

t = L/C

Trong đó:

t - thời gian sóng âm qua môi trờng, giây;

L - Đoạn đờng của sóng truyền qua (âm trình), m;

C - Vận tốc của sóng âm, m/giây.

Trên hình 4.10 là thiết bị đo thành lỗ khoan DM - 686II của Nhật theo nguyên tắc

sóng âm nói trên với độ sâu đo đến 100m và đờng kính lỗ đến 4m và trên hình 4.11 là

cách lắp đặt và kết quả đo.