(3,5 ĐIỂM) CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BC LẤY Đ...

Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E,

trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho BE=CF.

a) Chứng tỏ tam giác AEF cân.

b) Kẻ BN AE N AE , kẻ CM AF M AF  . Chứng minh BN=CM.

c) Gọi I là giao điểm của BN và CM. Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh ba

điểm A, O, I thẳng hàng.

d) Trên cạnh AB lấy điểm P, trên tia đối của tia CA lấy điểm Q sao cho BP=CQ.

So sánh PQ và BC.

_________________________________________________________________

_

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề 9

I. Trắc nghiệm (2 điểm): Ghi lại chữ cái và đáp án trước câu trả lời đúng

Câu 1: Thời gian (phút) đi từ nhà đến trường trong 20 ngày của một bạn học sinh

được ghi ở bảng sau:

10 14 15 12 14 15 16 14 11 12

12 13 14 10 11 14 13 12 14 14

Giá trị 10 có tần số là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Mốt của dấu hiệu ở bảng trên là: A. 10 B. 13 C. 14

D. 15

Câu 3: Trong các số sau: 0; 1; -1; -2. Số không là nghiệm của đa thức

2

A  x  1 x 2  là:

A. 0 B. 1 C. – 1 D. – 2

Câu 4: Bậc của đa thức 2x

6

 7x

3

 8x 4x 

8

 6x

2

 4x

8

là:

A. 6 B. 8 C. 3 D. 2

Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác

vuông

A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 12cm D. 6cm,

8cm, 10cm

Câu 6: Cho ABC  có BC = 1cm, AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên

thì AB bằng:

A. 1cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm

Câu 7: Trong MNP  có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm

của

A. Ba đường cao C. Ba đường trung trực

B. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác

Câu 8: Cho ABC  nhọn, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Trực tâm của

HBC

 là:

A. Điểm H B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A

II. Tự luận (8 điểm)