ĐO BỀ DÀY LỚP CẶN LẮNG Ở ĐÁY LỖ CỌCPHƠNG PHÁP CHUỲ RƠI

2. Đo bề dày lớp cặn lắng ở đáy lỗ cọc

Phơng pháp chuỳ rơi: Dùng chuỳ hình côn bằng đồng nặng khoảng 1kg, có tai để

buộc dây và thả chầm chậm vào lỗ khoan. Phán đoán mặt lớp cặn lắng bằng cảm giác

tay cầm dây, độ dày lớp cặn là hiệu số giữa độ sâu đo đợc lúc khoan xong với độ sâu

đo đợc bằng chuỳ này.

Phơng pháp điện trở: Dựa vào tính chất dẫn điện khác nhau của môi trờng không

đồng nhất (gồm nớc +dung dịch giữ thành và các hạt cặn lắng) mà phán đoán chiều

dày lớp cặn lắng này bằng trị số biến đổi của điện trở.

Theo định luật Ohm:

V R

V

1

2

R

x

Trong đó: V

1

- Điện áp ổn định của dòng xoay chiều (V);

V

2

- Điện áp đo đợc (V);

R - Điện trở điều chỉnh ();

R

x

- Trị điện trở của đất ở đáy lỗ ().

R

x

phụ thuộc vào môi trờng, R

x

khác nhau sẽ ứng với trị điện áp V

2

khác nhau, sẽ đọc

đợc V

2

ở máy phóng đại. Cách đo nh sau: Thả chậm đầu dò vào lỗ khoan, theo dõi sự

thay đổi V

2

, khi kim chỉ V

2

biến đổi đột ngột, ghi lại độ sâu h

1

, tiếp tục thả đầu dò,

kim chỉ V

2

, ghi lại độ sâu h

2

.., cho đến khi đầu dò không chìm đợc nữa, ghi lại độ sâu

h

3

. Độ sâu của cọc khoan đã biết là H nên có thể tính chiều dày lớp cặn lắng là:

(H - h

1

) hoặc (H - h

2

) hoặc (H-h

3

)...

Trên hình 4.12 a trình bày nguyên lý xác định chiều dày lớp cặn lắng bằng phơng pháp

điện trở.

Phơng pháp điện dung: Dựa vào nguyên lý khoảng cách giữa hai cực bản kim loại và

kích thớc giữa chúng không thay đổi thì điện dung và suất điện giải của môi trờng tỷ

lệ thuận với nhau, suất điện giải của môi trờng nớc + dung dịch giữ thành + cặn lắng..

có sự khác biệt, do đó từ sự thay đổi của suất điện giải ta suy đợc chiều dày lớp cặn

lắng. Trên hình 4.12b trình bày sơ đồ bộ đo cặn lắng bằng phơng pháp điện dung.

Phơng pháp âm (sonic): Dựa vào nguyên lý phản xạ của sóng âm khi gặp các giao

diện khác nhau trên đờng truyền sóng. Đầu đo làm hai chức năng phát và thu. Khi

sóng gặp mặt lớp cặn lắng phản xạ lại, ghi đợc thời gian này là t

1

, khi gặp đáy lớp cặn

(đất đá nguyên dạng) phản xạ lại, ghi đợc t

2

, chiều dày lớp cặn lắng sẽ là:

h t

 

 

t C

1

 2

Trong đó: h - Độ dày lớp cặn lắng;

t

1

và t

2

- Thời gian phát và thu khi sóng gặp mặt và đáy lớp lớp cặn lắng, giây;

C - Tốc độ sóng âm trong cặn lắng, m/giây.

Thật ra cặn lắng hình thành trong thời gian từ lúc tạo lỗ đến lúc đổ bê tông, trạng thái

của lớp này từ trên xuống ở thể lỏng  đặc hạt. Do vậy, thế nào là cặn lắng cũng

không có định nghĩa rõ ràng và cũng không có một bề mặt cặn lắng xác định cụ thể

mà chủ yếu dựa và kinh nghiệm.