NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG KHAO KHÁT TỰ DO, ĐAU KHỔ VÌ BỊ GIAM CẦM NGƯỜI...

2. Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ vì bị giam cầm

- Từ ngữ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết”, “uất”

- Từ ngữ cảm thán: “ôi”, “thôi”, “làm sao”,

⇒ Nghệ thuật tương phản cho thấy sự đối lập giữa cảnh đất trời bao la và cảnh

tù đầy, người chiến sĩ khao khát tự do cháy bỏng, muốn đập tan mọi thứ để

thoát khỏi cảnh tù túng

⇒ Bài thơ kết thúc với tâm trạng nhức nhối, là dấu hiệu báo trước sự hành động

để thoát khỏi hoàn cảnh sau này (Tố Hữu sau đó đã vượt ngục để vươn tới bầu

trời tự do)

III/ Kết bài

- Khái quát những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản

- Bài thơ là bức chân dung tinh thần tự họa của Tố Hữu, cho chúng ta hiểu thêm

về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng anh hung