KHẢ NĂNG SẢN XUẤT - KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG SO VỚI CÁC GIA SÚC NHỎ NHA...

3. Khả

năng sản xuất

- Khả

năng sinh trưởng

So với các gia súc nhỏ nhai lại khác thì hươu sao cĩ tốc độ sinh trưởng tương đối khá và tầm

vĩc cũng lớn. Cĩ những hươu

đực nặng tới 90- 100 kg.

Khối lượng hươu sao qua các giai đoạn (kg)

Tháng tuổi

Khối lượng đực

Khối lượng cái

Sơ sinh

3,8

3,4

1

10,3

8,5

2

17,0

14,4

3

22,5

20,0

6

28,3

24,3

12

40,2

32,9

24

54,2

43,2

>30

65,5

51,5

- khả năng sinh sản

+ Mùa động dục, mùa sinh sản

Mùa động dục của hươu tập trung cao điểm vào các tháng 8, 9, 10 trong năm. Cĩ lẽ sau mùa

mưa, được ăn nhiều cỏ lá xanh đã kích thích hoạt động tính dục của hươu. Như vậy mùa sinh

sản của hươu tập trung vào các tháng 3, 4, 5. Lúc bấy giờ khí hậu đã ấm áp, cỏ lá cũng bắt đầu

sinh sơi và do đĩ hươu con được nuơi tốt, tỷ lệ nuơi sống cao hơn.

Các biểu hiện động dục của hươu cũng giống như ở các con vật khác, bồn chồn khơng yên, cơ

quan sinh dục bên ngồi xung huyết, cĩ niêm dịch chảy ra. Thời gian động dục của hươu cái là

từ 1-3 ngày, trung bình 2-30 giờ. Khi hươu cái động dục thì cũng kích thích hươu đực động

tình, bấy giờ nĩ cĩ vẻ hung dữ hơn ăn ít hơn, luơn tìm cách gần hươu cái. Động tác phối giống

của hươu chỉ xảy ra trong vịng 20-30 giây.

+ Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục của hươu đến vào khoảng 12- 16 tháng tuổi, thời gian cịn tuỳ thuộc

vào nuơi dưỡng, ánh sáng, v.v... Được nuơi tốt, cĩ ánh sáng sân chơi đầy đủ thì sự thành thục

đến sớm hơn. Cũng do các nguyên nhân khác nhau mà đơi khi cĩ những con hươu sự thành

thục sinh dục đến muộn, sau hai năm tuổi mới động dục. Chu kỳ động dục của hươu trung bình

là 20 ngày, biến động trong khoảng từ 15-30 ngày. Khơng nên cho hươu phối ngay sau lần

động dục đầu tiên bởi vì hươu cái tơ cơ thể cịn yếu và chưa cĩ kinh nghiệm nuơi con. Những

người nuơi cĩ kinh nghiệm và ở các trại giống thường cho hươu phối lúc 1,5-2 năm tuổi. Thời

gian mang thai của hư(nl là từ 220-225 ngày.

Thời gian động dục lại sau khi đẻ của hươu là từ 102- 116 ngày (Trần Mạnh Đạt, 1999).

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ dao động từ 339-350 ngày, trung bình là 345 ngày. Như vậy cĩ

nghĩa là hươu sao đẻ mỗi năm một lứa.

+ Tỷ lệ thụ thai

Tỷ lệ thụ thai đối với hươu đã thành thục (trên 20 tháng) theo khảo sát trong sản xuất đạt

76%. Tỷ lệ nuơi sống của hươu đạt 93% (Trần Mạnh Đạt, 1999). Đây là các tỷ lệ đạt cao trong

sản xuất đối với con hươu; một lồi cịn mang rất nhiều tính chất dã sinh. Tất nhiên các tỷ lệ

này phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nuơi dưỡng và mùa sinh sản.

Hầu hết các bộ phận trên cơ thể hươu đều cĩ thể sử dụng cho việc chữa trị các bệnh con người.

Thịt hươu cĩ tác dụng bổ trung, ích khí, mạnh gân cốt (Đỗ Tất Lợi, 1982). Thịt hươu cịn được

dùng để nấu cao tồn tính (cùng với xương, da, v.v...) dùng bồi bổ khí huyết. Xương hươu, da

hươu thường được nấu cao. Các bộ phận cơ thể khác của hươu cũng rất bổ ích: huyết hươu,

thận, dịch hồn, dương vật, gân hươu, v.v... đều được dùng trong các bài thuốc dân gian và rất

được tán thưởng.

H

I:

Tơi nghe nĩi dùng phân gia súc để nuơi Trùng Quế? Xin hướng dẫn cách nuơi Trùng Quế.(Dư Thị

Bảo Hồ- Ấp Bình Hồ, xã Bình Thạnh, huyện Trảng Bàng, Tây Ninh)

Đ

ÁP:

A. Giới thiệu về trùn quế:

Trùn quế cĩ tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae (họ cự dẫn),

ngành ruột khoan. Chúng thuộc nhĩm trùn ăn phân, thường sống trong mơi trường cĩ nhiều

chất hữu cơ đang phân hủy, trong tự nhiên ít tồn tại với phần thể lớn và khơng cĩ khả năng cải

tạo đất trực tiếp như một số lồi trùn địa phương sống trong đất.

Trùn quế là một trong những giống trùn đã được thuần hố, nhập nội và đưa vào nuơi cơng

nghiệp với các quy mơ vừa và nhỏ. Đây là lồi trùn mắn đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng nhiệt đới,

dễ bắt bằng tay, vì vậy rất dễ thu hoạch. Chúng được sử dụng rộng rãi trong việc chuyển hĩa

chất thảm ở Philippines, Australia và một số nước khác (Gurrero, 1983; Edwards, 1995).

Kích thước Trùn quế trưởng thành từ 10 – 15 cm, nước chiếm khoảng 80 – 85%, chất khơ

khoảng 15 – 20%. Hàm lượng các chất (tính trên trọng lượng chất khơ) như sau: Protein: 68 –

70%, Lipid: 7 – 8%, chất đường: 12 –14 %, tro 11 – 12%. Do cĩ hàm lượng Protein cao nên

Trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy

hải sản. Ngồi ra, Trùn quế cịn được trong y học, cơng nghệ chế biến thức ăn gia súc...

Phân trùn là loại phân hữu cơ sinh học cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao, thích hợp cho nhiều loại

cây trồng, khơng gây ra tình trạng "sốc" phân, yêu cầu trữ dễ dàng, đặc biệt thích hợp cho các

loại hoa kiểng, làm giá thể vườn ươm và là nguồn phân thích hợp cho việc sản xuất rau sạch.

B. Đặc tính sinh học của Trùn quế:

Trùn quế cĩ kích thước tương đối nhỏ, độ dài vào khoảng 10 –15 cm, thân hơi dẹt, bề ngang

của con trưởng thành cĩ thể đạt 0,1 – 0,2 cm, cĩ màu từ đỏ đến màu mận chín (tùy theo tuổi),

màu nhạt dần về phía bụng, hai đầu hơi nhọn. Cơ thể trùn cĩ hình thon dài nối với nhau bởi

nhiều đốt, trên mỗi đốt cĩ một vành tơ. Khi di chuyển, các đốt co duỗi kết hợp các lơng tơ phía

bên dưới các đốt bám vào cơ chất đẩy cơ thể di chuyển một cách dễ dàng.

Trùn quế hơ hấp qua da, chúng cĩ khả năng hấp thu Oxy và thải CO2 trong mơi trường nước,

điều này giúp cho chúng cĩ khả năng sống trong nước nhiều lần, thậm chí trong nhiều tháng.

Hệ thống bài tiết bao gồm một cặp thận ở mỗi đốt. các cơ quan này bảo đảm cho việc bài tiết

các chất thải chứa đạm dưới dạng Amoniac và Urer. Trùn quế nuốt thức ăn bằng mơi ở lỗ

miệng, lượng thức ăn mỗi ngày được nhiều nhà khoa học ghi nhận là tương đương với trọng

lượng cơ thể của nĩ. Sau khi qua hệ thống tiêu hĩa với nhiều vi sinh vật cộng sinh, chúng thải

ra phân (Vermicas) ra ngồi rất giàu dinh dưỡng (hệ số chuyển hĩa ở đây vào khoảng 0.7),

những vi sinh vật cộng sinh cĩ ích trong hệ thống tiêu hĩa này theo phân ra khỏi cơ thể trùn

nhưng vẫn cịn hoạt động ở "màng dinh dưỡng" trong một thời gian dài. Đây là một trong

những nguyên nhân làm cho phân trùn cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao và cĩ hiệu quả cải tạo

đất tốt hơn dạng phân hữu cơ phân hủy bình thường trong tự nhiên.

C. Đặc tính sinh lý của Trùn quế:

Trùn quế rất nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ và biên độ nhiệt cao, độ

mặn và điều kiện khơ hạn. Nhiệt độ thích hợp nhất với Trùn quế nằm trong khoảng từ 20 –

30oC, ở nhiệt độ khoảng 30oC và độ ẩm thích hợp, chúng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh. Ở

nhiệt độ quá thtấp, chúng sẽ ngừng hoạt động và cĩ thể chết; hoặc khi nhiệt độ của luống nuơi

lên quá cao cũng bỏ đi hoặc chết. Chúng cĩ thể chết khi điều kiện khơ và nhiều ánh sáng

nhưng chúng lại cĩ thể tồn tại trong mơi trường nước cĩ thổi Oxy.

Trùn quế quế rất thích sống trong mơi trường ẩm ướt và cĩ độ pH ổn định. Qua các thí nghiệm

thực hiện, chúng tơi nhận thấy chúng thích hợp nhất vào khaỏng 7.0 – 7.5, nhưng chúng cĩ

khả năng chịu đựng được phổ pH khá rộng, từ 4 – 9, nếu pH quá thấp, chúng sẽ bỏ đi.

Trùn quế thích nghi với phổ thức ăn khá rộng, chúng ăn bất kỳ chất thải hữu cơ nào cĩ thể

phân hủy trong tự nhiên (rác đang phân hủy, phân gia súc, gia cầm…). Tuy nhiên, những thức

ăn cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao se hấp dẫn chúng hơn, giúp cho chúng sinh trưởng và sinh

sản tốt hơn.

Trong tự nhiên, Trùn quế thích sống nơi ẩm thấp, gần cống rãnh, hoặc nơi cĩ nhiều chất hữu

cơ dễ phân hủy và thốI rữa như trong các đống phân động vật, các đống rác hoai mục. chúng

rất ít hiện diện trên các đồng ruộng canh tác dù nơi đây cĩ nhiều chất thải hữu cơ, cĩ lẽ vì tỷ lệ

C/N của những chất thải này thường cao, khơng hấp dẫn và khơng đảm bảo đềiu kiệm ẩm độ

thường xuyên.

D. Sự sinh sản và phát triển:

Trùn quế sinh sản rất nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định và cĩ độ ẩm

cao như điều kiện của khu vực phía Nam. Theo nhiều tài liệu, từ một cặp ban đầu trong điều

kiện sống thích hợp cĩ thể tạo ra từ 1.000 –1.500 cá thể trong một năm.

Trùn quế là sinh vật lưỡng tính, chúng cĩ đai và các lỗ sinh dục nằm ở phía đầu của cơ thể, cĩ

thể giao phối chéo với nhau để hình thành kén ở mỗi con, kén được hình thành ở đai sinh dục,

trong mỗi kén mang từ 1 – 20 trứng, kén Trùn di chuyển dần về phía đầu và hơi ra đất. Kén áo

hình dạng thon dài, hai đẩu túm nhọn lại gần giống như hạt bơng cỏ, ban đầu cĩ màu trắng

đục, sau chuyển sanh xanh nhạt rồi vàng nhạt. Mỗi kén cĩ thể nở từ 2 –10 con.

Khi mới nở, con nhỏ như đầu kim cĩ màu trắng, dài khoảng 2 – 3mm, sau 5 – 7 ngày cơ thể

chúng sẽ chuyển dần sang màu đỏ và bắt đầu xuất hiện một vằn đỏ thẫm trên lưng. Khoảng từ

15 –30 ngày sau, chúng trưởng thành và bắt đầu xuất hiện đai sinh dục (theo Arellano, 1997);

từ lúc này chúng bắt đầu cĩ khả năng bắt cặp và sinh sản. Con trưởng thành khỏe mạnh cĩ

màu mận chín và cĩ sắc ánh kim trên cơ thể.

E. Các mơ hình nuơi Trùn quế:

Hiện nay, tên thế giới cĩ nhiều mơ hình nuơi Trùn quế: từ đơn giản như nuơi trong khay, chậu

trên một diện tích nhỏ, đến nuơi trên đồng ruộng (cĩ hoặc khơng cĩ mái che), hay nuơi trong

những nhà nuơi kiên cố... nhưng nhìn chung, các mơ hình này đều phải đảm bảo được những

yêu cầu kỹ thuật phù hợp với đặc điểm sinh lý của con Trùn. Ở đây, chúng tơi xin đề xuất một

mơ hình nuơi thích hợp với quy mơ nhỏ trong từng hộ gia đình, quy mơ bán cơng nghiệp và

giới thiệu một số nét về quy mơ nuơi cơng nghiệp hiện đại.