- THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌCTHÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC” CỦA NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2020-2021

2.2) Giải pháp:- Thành lập ban chỉ đạo triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện học sinh tích cực” của nhà trường năm học 2020-2021. Phân công nhiệmvụ cụ thể cho từng thành viên.- Tổ chức cho CB – GV – NV ký cam kết thực hiện và tổ chức học tập các chỉthị văn bản về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.- Khuyến khích học sinh đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiệncác giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học.- Xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2014.- Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”tới tất cả CBQL – CBGV – CNV – HS và Hội cha mẹ học sinh trong toàn trường.- Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm huy động sức mạnh tổng hợp trongvà ngoài nhà trường để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học đảm bảomôi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả.- CBQL – CBGV – CNV hưởng ứng và thực hiện tốt các chỉ thị các cuộc vậnđộng của ngành phát động. CBQL – CBGV không ngừng đổi mới phương phápquản lý, giảng dạy, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh,hướng cho học sinh biết kết hợp giữa học đi đôi với hành. Coi nhu cầu tự học tự bồidưỡng là nhu cầu cần thiết của mỗi nhà giáo trong thời kỳ đổi mới.- Đẩy mạnh phong trào thi đua trong suốt năm học, đảm bảo tính công bằngdân chủ, khách quan, đánh giá khen thưởng kịp thời động viên CBGV hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao. Đưa việc kiểm tra đánh giá phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện học sinh tích cực” cùng với các đợt giao ban đánh giá các cuộcvận động và hội nghị sơ tổng kết của nhà trường. - Giáo viên chủ động, linh hoạt nắm bắt tâm lý, sở thích, khả năng của HS, phụhuynh để trao đổi, tuyên truyền với gia đình cùng phối hợp chăm sóc giáo dục HS.- Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt độnggiáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thứcsáng tạo. Phát động các phong trào thi đua dưới nhiều hình thức phong phú như: giữgìn vệ sinh, hội vui học tập, hoa điểm 10, đọc và làm theo báo Đội, liên hoan vănnghệ, thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc di tích lịch sử của địa phương…- Tổ chức cho giáo viên học tập bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, phương pháp tổchức các hoạt động giáo dục, tăng cường tổ chức các hoạt động cho HS, xây dựngmôi trường giáo dục đảm bảo tính sư phạm, gợi mở, an toàn và hiệu quả. Phát huysự tối đa sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phươngpháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm định nhằm đánh giá chất lượng dạy củagiáo viên và học của học sinh. Thường xuyên kiểm tra các hoạt động trên lớp củagiáo viên, phát hiện kịp thời và cương quyết xử lý những hành vi sai phạm như:đánh đập, hù doạ, trù dập HS...- Thường xuyên kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, phòng học, đồ dùng, trangthiết bị dạy học, nhắc nhở giáo viên phải đặc biệt chú ý đến việc đảm bảo an toàncho HS trong thực hành thí nghiệm. - Không ngừng nâng cao, bồi dưỡng CMNV cho CB – GV – NV đặc biệt coitrọng bồi dưỡng kiến thức kỹ năng sư phạm cho giáo viên bằng nhiều hình thức : toạđàm, trao đổi thông tin, cập nhật thông tin qua các kênh… - Tăng cường chỉ đạo các bộ phận xây dựng môi trường giáo dục như tổ chứctrang trí lớp học, tạo môi trường trong và ngoài lớp cho HS được hoạt động vớinhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi.- Tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục, tạo cơ hội cho tất cả HS đượctham gia vào các hoạt động trên lớp cùng với các bạn và cô giáo, nhắc nhở giáo viênđặc biệt quan tâm đến những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, thường xuyên gần gũi, tròchuyện, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ.