PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I .MỤC TIỆU BÀI HỌC.

2. Tại sao nói PL có tính độc lập tương đối trong quan

hệ với kinh tế? Tính độc lập tương đối của PL trong

quan hệ với kinh tế được thể hiện ntn? VD.

Các quan hệ kinh tế quyết định nội dung của

Hs. Thảo luận, trình bày ý kiến.

PL, sự thay đổi các quan hệ kinh tế sớm hay

Gv. Nhận xét, giảng

muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung

của PL.

Mối quan hệ giữa PL với KT là mối quan hệ biện

chứng.

b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

-PL phụ thuộc vào KT, nội dung của PL do các ĐK

kinh tế qui định. Quan hệ kinh tến nào thì có nội dung

Đọc thêm

như thế.PL luôn luôn phản ánh trình độ phát triển của

KT. Do đó, sự thay đổi các quan hệ Kt sớm hay muộn

cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về nội dung PL.

VD. Trong nền KT thị trường, quan hệ giữa các chủ

thể KT là quan hệ bình đẳng, tự thỏa thuận thì nội

dung của PL cũng phải thể hiện nguyên tắc bình đẳng,

tự thỏa thuận giữa các chủ thể.

- PL tác động trở lại đối với kinh tế

Hướng tích cực: nếu PL nội dung tiến bộ, được xâ p

dựng phù hợp với các qui luật kinh tế, phản ánh đúng

trình độ phát triển kt thì có tác động tích cực đến sự

phát triển kinh tế, kích thích kt phát triển.

Hướng tiêu cực: nếu PL có nội dung lạc hậu, không

phù hợp với cá qui luật kt thì nó sẽ kìm hãm sự phát

triển kt.

KL.

Gv. Chia lớp thảo luận.