NHÂN VẬT THẦY HA-MEN

2. Nhân vật thầy Ha-men: ý nghĩa văn bản.Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện: trang phục, thái độ đối với HS, những lời nói về việc học tiếng Pháp, hành động, cử chỉ lúcbuổi học kết thúc.HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bàyGV nhận xét, chốt ý. Trang phục: áo sơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu. - Trang phục: trang trọng Thái độ đối với HS: lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài. - Thái độ đối với HS: dịu dàng Những lời nói về việc học tiếng Pháp: hãy yêu quý, giữ gìn và trao dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu - Những lời nói về việc học nước, vì ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu của tiếng Pháp: tâm huyếtmột dân tộc mà còn là chìa khoá để mở cửa ngục tù khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ. Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy quayvề phía bảng, cầm một hòn phấn dằn mạnh hết sức, - Hành động, cử chỉ lúc buổi cố viết thật to “Nước Pháp muôn năm”.học kết thúc: tình yêu tiếng nói dân tộc, tình yêu nước.Chi tiết gợi nhiều cảm xúc cho em là chi tiết nào?

Lời nói của thầy về tiếng Pháp, cử chỉ và chữ viết của thầy “Nước Pháp muôn năm” tình yêu tiếng nóiNhân vật thầy Ha-men gợi ra em cảm nghĩ gì? Thầy giáo yêu nước Ha-men: HS trả lời.GV nhận xét.nghiêm khắc nhưng mẫu mực,  Yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, cótrong buổi học cuối cùng, thầy lòng yêu nước sâu sắc.truyền đến học sinh tình yêu  Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng tiếng Pháp – một biểu hiện của phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh tình yêu Tổ Quốc.ấy?

 -

Tờ mẫu như những lá cờ, vạch …Pháp - Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù… Biểu hiện rõ rệt và sâu sắc lòng yêu nước, yêu tiếng nói và chữ viết dân tộcyêu nước. Trong truyện, thầy Ha-men có nói “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ…chốn lao tù…”. Em nghĩ như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?

Đề cao tiếng nói của dân tộc, khẳng định sức mạnhcủa tiếng nói dân tộc.Lời nói của thầy không chỉ có ý nghĩa với nước Pháp mà còn có ý nghĩa với mọi dân tộc khi đđứng truớc nguy cơ mất đđộc lập, tự do, bởi vì kẻ thù xâm lược nào cũng muốn tiêu diệt hoặcđđồng hóa ngôn ngữ dâân tộc bị đđô hộ.GV cho HS phát hiện những điểm đáng chú ý ở một số nhân vật khác như cụ già Hô-de, bác phát thư cũ, các HS nhỏ  thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân với việc học tiếng của dân tộc mình. Em cảm nhận được từ truyện bài học cuối cùng những ý nghĩa sâu sắc nào? Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong văn bản bài