MỘT HỆ HAI VẬT CÙNG TÁC DỤNG VÀO MỘT VẬT SONG SONG CÓ ĐỘ LỚN BẰNG NHAU...

12: Ngẫu lực:

Một hệ hai vật cùng tác dụng vào một vật song song có độ lớn bằng nhau,

nhưng khác đường tác dụng, gọi là ngẫu lực.

F ur

2

Momen ngẫu lực từ bằng tích số của một lực với khoảng cách giữa hai đường

d

tác dụng của các lực (còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực ). M = ± Fd. Dấu (+)

ứng với mômen ngẫu lực làm cho vật quay theo chiều dương và âm thì ngược lại.

F

ur

1

Chú ý:

• Để đơn giản trong việc xác định dấu của các đại lượng động học và động lực học ta nên chọn chiều

dương như sau:

+ Đối với chuyển động quay: chiều dương là quay của vật rắn. Khi đó ω > 0 và nếu:

G Vật quay nhanh dần thì γ > 0 , chậm dần thì γ < 0.

A Mômen lực phát động thì M > 0, mômen lực cản thì M < 0

+ Đối với các chuyển động tịnh tiến: Chiều dương là chiều chuyên động tịnh tiến của vật. Khi đó v> 0

và nếu:

G Vật chuyển động tịnh tiến nhanh dần thì a > 0, chậm dần thì a < 0.

A lực phát động thì F > 0, lực cản thì F < 0.

• Nếu: +ω.γ > 0 thì vật rắn quay nhanh dần.

+ω.γ < 0 thì vật rắn quay chậm dần.

Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---Tr 5/21

Phần 2: BÀI TẬP.

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH