MẮC NỐI TIẾP 2 B́NH ĐIỆN PHÂN
Bài 10:
Mắc nối tiếp 2 b́nh điện phân:
B́nh X chứa 800 ml dung dịch HCl nồng độ a(mol/l) và MCl
2
nồng độ
4a(mol/l) . B́nh Y chứa AgNO
3
.
Sau 3 phút 13 giây điện phân th́ khối lượng kim loại tụ ở b́nh X là 0,16 gam ,
b́nh Y là 0,54 gam
Sau 9 phút 39 giây điện phân th́ khối lượng kim loại tụ ở b́nh X là 0,32 gam ,
b́nh Y là 1,62 gam
Ngưng điện phân , lọc lấy các dung dịch ở 2 b́nh trên , đổ vào nhau th́ đc
dung dịch Z có tổng thể tích là 1,6 lít và thu đc 0,61705 gam kết tủa .
a) giải thích các quá tŕnh điện phân
b) tính nguyên tử lượng của M
c) tính nhiệt độ mol của các dung dịch của các dung dịch X, Y, Z
d)
Hăy so sánh thể tích khí thoát ra ở anốt của các b́nh X và Y . Các pứ
xảy ra hoàn toàn . Coi thể tích của các dung dịch không thay đổi khi
điện phân.
Hướng dẫn:
a) ta có hai b́nh điện phân mắc nối tiếp :
•
B́nh X chứa 800 ml dd MCl
2
và HCl
•
B́nh Y chứa 800 ml dd AgNO
3
Ta lại có các thí nghiệm
1 Sau 3’12’’, khối lượng kim loại ở X là 0,16 gam và ở Y là 0,54 g
2 Sau 9’39’’, khối lượng kim loại ở X là 0,32 gam và ở Y là 1,62 g
Khi tăng gấp 3 thời gian , khối lượng kim loại ở X tăng gấp 2 , khối lượng kim loại
ở Y tăng gấp 3 . Do đó, ta có thể suy ra , khi tăng gấp 2 thời gian (6’26’’). Muối
MCl
2
ở b́nh X đă điện phân hết và phần thời gian c ̣n lại (9’39’’-6’26’’=3’13’’), HCl
bị điện phân ở b́nh Y , sau 9’39’’ , muối AgNO
3
có thể bị điện phân chưa hết .
Ta có các pt:
1 ở b́nh X:
MCl
2
= M + Cl
2
2HCl = H
2
+ Cl
2
0,005 mol 0,005 mol
0,01 0,005 mol
2 Ở b́nh Y:
2AgNO
3
+H
2
O = 2Ag + 1/2O
2
+ 2HNO
3
0,015 0,015 0,015
Gọi số mol MCl
2
; HCl lần lượt có trong X là a,4a mol ; số mol AgNO
3
ở b́nh Y là
b mol , nguyên tử khối của M là m.
Ứng với thời gian tăng gấp đôi ta có các khối
lượng kim loại M ở X =0,32 g và khối lượng Ag ở Y =1,08 gam
Ta có các pt sau:
mIt
108It
⇒
0,32=
2
.
96500
⇒
1,08=
2
.
96500
(1) ; m
Ag
=
96500
.
2
m
M
=
2
.
96500
(2)
Từ (1) và (2) suy ra m=64. Vậy M là Cu
b)
Sau thời gian 6’26’’ ở b́nh X n
Cu
= 0,32:64= 0,005 mol ; n
CuCl
2
= 0,005 mol
=a
n
HCl
= =4a=0,02 mol
Sau time 9’39’’ ở Y: n
Ag
= 1,62:108= 0,015 mol ;
⇒
n
AgNO
3
= 0,015 mol
35
It
5
,
(3)
Sau time 3’13’’ c ̣n lại ta có :m
Cl
ở b́nh X=
96500
`
=
35
0
It
54
m
Cl
0
⇒
(4) . Từ (3) (4) ta có
108
m
Ag
ở b́nh Y =0,54=
96500
0
=
.
m
Cl
=
108
0
,
1775
g
. Số mol Cl
2
sinh ra từ HCl = 0,1775:71=0,0025 mol
Số mol HCl bị điện phân ở X =0,0025.2=0,005 mol . Số mol Hcl dư= 0,02-
0,005=0,015 mol .
Ngưng điện phân , lọc lấy các dd ở hai b́nh đổ vào nhau thu đc dung dịch Z(1,6l) và
0,61705 gam kết tủa . Do Z có kết tủa
⇒
trong b́nh Y c ̣n chứa AgNO
3
dư . Ta có
các pt pứ:
AgNO
3
+ HCl = AgCl
↓
+ HNO
3
0,0043 0,0043 0,0043 0,0043 mol
số mol Ag =0,61705:143,5=0,0043 mol . Số mol AgNO
3
< số mol HCl
⇒
HCl dư
và AgNO
3
hết . Số mol HCl trong Z=0,015-0,0043=0,0107 mol
Số mol AgNO
3
trong Y =0,015+0,0043=0,0193 mol
Số mol HNO
3
trong Z =0,015+ 0,0043=0,0193 mol
Ta có :Dung dịch X:
1000
005
; [HCl ] =4.0,00625=0,025M
[
CuCl
2
] =
800
0
,
00625
M
0193
Dung dịch Y: [AgNO
3
] =
800
0
,
024125
M
Dung dịch Z:[HNO
3
] = 0,0193:1,6 = 0,012 M;[HCl ] =0,0107:1,6 = 0,0067M
d) anốt b́nh X có pứ:2Cl
-
-2e = Cl
2
; Anốt b́nh Y có pứ: H
2
O -2e=1/2O
2
+ 2H
+
Suy ra thể tích khí sinh ra ở X gấp đôi ở b́nh Y.