GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNHBƯỚC 1
4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trìnhBước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trìnhBước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trìnhBước 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình nghiệmnào thích hợp với bài toán và kết luậnII. BÀI TẬP TRỌNG TÂM:Bài 1 . Cho hàm số y = ax
2
, biết đồ thị của nó đi qua điểm A( 1; - 1) a) Tìm hệ số a b) Vẽ đồ thị với giá trị a vừa tìm được ở câu a) c) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ bằng – 3.Bài 21
3
x2
và y = - x + 6. Cho hàm số y = a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó ( bằng phương pháp đại số )Bài 3 Cho hàm số y = ax2
a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của nó cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm Acó hoành độ bằng 1. b)Vẽ đường thẳng (d): y = - 2x + 3 và parabol (P): y = ax2
với giá trị của a vừa tìmđược ở câu a) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. c) Dựa vào đồ thị hãy xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của hai đồ thị vừa vẽ.Bài 4. Giải các phương trình với ẩn số x sau đây a) x2
-4x+3=0 b) -8x2
+7x+15=0 c) 2x2
-6x+1=0 d) x2
+6x-16=0 e) 7x2
+12x+5=0 g) x2
-6x-7=0 h)3
x2
+(1-3
)x-1=0 i) 4321x2
+ 21x – 4300 = 0. BÀI 5: Giải các phương trình trùng phương:a) x4
– 5x2
+ 4 = 0 ; b) 2x4
– 3x2
– 2 = 0 ; c) 3x4
+ 10x2
+ 3 = 0. BÀI 6: Giải các phương trình: a)(x
+3) (
x −
3)
3
+2=
x
(1
− x)
; b)x −
x+
2
5
+3=
2
− x
6
; c)4
x
+1
=
− x
2
− x
+2
(
x+1) (
x+
2)
. BÀI 7: Cho phương trình (ẩn x): x2
-2(m – 1) + m2
= 0 a)Tính
’ b)Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? có nghiệm kép? Vô nghiệm? BÀI 8: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:a) u + v = 32 , uv = 231b) u + v = – 8 , uv = – 105 c) u + v = 2 , uv = 9. BÀI 9: Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theom. a) x2
– 2x + m = 0 ; x2
+ 2(m–1)x + m2
= 0. BÀI 10: Cho phương trình 7x2
+ 2(m – 1)x – m2
= 0. a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm? b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình. BÀI 11: Cho phương trình x2
– 6x + m = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương trình có hai nghiệm x1
; x2
thoả mãn điều kiện x1
– x2
= 4. BÀI 12: Cho phương trình x2
– 2(m+1)x + m2
+ m – 1= 0. a) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm. b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm là x1
; x2
hãy tính theo m : x1
+ x2
; x1
x2
; x1
2
+ x2
2
. BÀI 13: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240m2
. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính kích thước Của mảnh đất. BÀI 14: Hai đội quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc? BÀI 15: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30km. Một canô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc nước chảy là 3km/h. CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGI. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM