SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT--- O0O ---I. MỤC TIÊU

Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

--- o0o ---I. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật.- Chỉ rõ những mô phân sinh nào của thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm là giống nhau và những mô phân sinh nào là khác nhau.- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.- Giải thích được sự hình thành vòng năm.Nội dung trọng tâm: - Các loại mô phân sinh ở thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm.- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.II. Chuẩn bị- Phương pháp:o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận.o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp.- Phương tiện dạy học:o Hình 34.1/trang 134, hình 34.2/trang 135, hình 34.3/trang 136 và hình 34.5/trang 137 - SGK.III. Nội dung và tiến trình lên lớp:1. Kiểm tra bài cũ: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh.Không kiểm tra bài cũ.2. Vào bài mới: a. Mở bài: <1 phút>GV: đặt vấn đề:Cây đậu sau khi gieo 5 ngày tuổi có đặc điểm gì khác so với cây đâu 2 ngày tuổi?Tại sao có sự khác biệt như vậy?Nguyên nhân nào làm cho cây tăng về chiều cao và đường kính cây?Những câu hỏi này các em sẽ tự trả lời sau khi học xong bài 34  vào bài mới.b. Tiến trình dạy học: <42 phút>Tuần: 19 Tiết: 35 --- Trang 1 ---Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV: Những đặc điểm của cây đậu 5 ngày tuổi so I. Khái niệmGiáo án giảng dạy môn Sinh học 11với cây đậu hai ngày tuổi là sự sinh trưởng.Sinh trưởng ở thực vật là một quá trình tăng về Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh  Sinh trưởng là gì?kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.HS: Dựa vào ví dụ ở đầu bài và SGK rút ra khái niệm.II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấpGV:  Mô là gì?HS: Nhớ lại kiến thức đã học GV: Mô phân sinh là gì?1. Các mô phân sinhHS: Dựa vào kiến thức cũ và hình trong GSK - Mô phân sinh đỉnh: Là mô phân sinh sơ cấp, định  trả lời.cư tại chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1/trang 134. Mô phân sinh đỉnh có ở đâu trên cơ thể thực vật?HS: Dựa vào kiến thức cũ và SGK  trả lời.GV thông tin thêm: Mô phân sinh đỉnh có cây một lẫn hai lá mầm.- Mô phân sinh bên (tầng phát sinh): được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ tạo  Khi cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có nên sinh trưởng thứ cấp làm tăng độ dày của cây tiếp tục sinh trưởng không?gỗ HS:  Nếu cắt bỏ đỉnh sinh trưởng thì cây tiếp tục sinh trưởng nhờ mô phân sinh bên ở cây 2 lá - Mô phân sinh lóng: Phân bố tại các mắc lóng của mầm và mô phân sinh lóng ở cây một lá mầm.thân thực vật một lá mầm, gia tăng sự sinh trưởng chiều dài của các mắc lóng. Mô phân sinh bên gồm những loại nào? có ở đâu trên cây? có chức năng gì?HS: Dựa vào hình 34.1/SGK  trả lời.GV thông tin thêm: Mô phân sinh bên chỉ có ở cây hai lá mầm. Cây một lá mâm có mô phân lóng.Mô phân sinh lóng phân bố ở đâu, chức năng?GV yêu cầu HS: Quan sát hình 34.2/trang 135 và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình sinh 2. Sinh trưởng sơ cấpLà sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ trưởng sơ cấp của thân, rồi cho biết sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?do hoạt động phân bào nguyên nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.HS: Dựa vào hình 34.2/SGK  trả lời. STSC là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động phân bào nguyên nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.Hoạt động sinh trưởng sơ cấp có ở thực vật nào?HS: Thực vật một lá mầm và cả ở cây hai lá mầm. GV thông tin thêm: • Ở thực vật một lá mầm hoạt động của mô phân sinh lóng góp phần làm dãn dài các mắc lóng  tăng chiều dài của thân.• Chia lớp học ra làm 6 nhóm mổi nhóm cùng hoạt động theo nội dung sau trong 5 phút:• Quan sát hình 34.3/trang 136 và trả lời các câu 3. Sinh trưởng thứ cấphỏi sau: Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ do tầng phát  Sinh trưởng thứ cấp là gì?sinh mạch và tầng sinh bần (mô phân sinh bên) Tuần: 19 Tiết: 35 --- Trang 2 --- Cây một lá mầm hay cây hai lá mầm có sinh hoạt động tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mach rây, bần (làm 3. Củng cố và dặn dò: <2 phút>- Củng cố: GV yêu cầu HS: xem lại các hình 34.1, 34.2, 34.3 và 34.4/SGK  Nêu những mô phân sinh giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm thực vật: Một lá mầm và Hai lá mầm.GV: nêu mối liên hệ giữa mô phân sinh với sinh trưởng ở thực vật:+ Mô phân sinh đỉnh với sinh trưởng sơ cấp.+ Mô phân sinh bên với sinh trưởng thứ cấp.- Dặn dò: HS về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in nghiêng trong khung ở cuối bài và đọc phần “em có biết” – SGK. 4. Rút kinh nghiệm...Tuần …… ngày … tháng … năm …… Ngày soạn: 28/12/2008Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạnPHẠM THỊ THU HÀ NGÔ DUY THANHTuần: 19 Tiết: 35 --- Trang 3 ---