FE2+ + DUNG DỊCH KIA 2B 2,3C 1,4D 3ĐÁP ÁN BCÂU HỎI 355 ĐỂ ĐIỀU CHẾ...

4. Fe

2+

+ dung dịch KIA 2B 2,3C 1,4D 3Câu hỏi 355 Để điều chế Fe (NO

3

)

2

ta có thể dùng phản ứngA Fe + HNO

3

B Dung dịch Fe(NO

3

)

3

+ FeC FeO + HNO

3

D FeS + HNO

3

Đáp án DCâu hỏi 356 Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng : A Fe + (1/2)O

2

 FeO B Fe

2

O

3

+ CO  2 FeO + CO

2

C FeSO

4

nhiệt phân

 FeO + SO

2

+1/2 O

2

D Fe

3

O

4

nhiệt phân

 3FeO + ½ O

2

Đáp án BCâu hỏi 357 Cho m gam Fe vào một bình có V = 8,96 lít O

2

(đktc). Nung cho đến khi phản ứng hoàn toàn , phản ứng cho ra 1 oxit duy nhất Fe

x

O

y

trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng . Khi trở về 0

o

C thì áp suấttrong bình là 0,5 atm. Xác định công thức của oxit Fe

x

O

y

và khối lượng m của Fe đã dùngA Fe

3

O

4

; 16,8gB Fe

3

O

4

; 11,2gC Fe

2

O

3

; 16,8gD Fe

3

O

4

; 5,6gĐáp án ACâu hỏi 358 Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO

3

)

2

0,1M và AgNO

3

0,2M. Sau khi phả ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chát rắn có khối lượng bằng m + 1,6g. Tính m.Cho Fe=56, Cu=64, Ag=108A 0,28gB 2,8gC 0,56gD 0,92gĐáp án CCâu hỏi 359 Cho m gam Fe vào dung dịch HNO

3

(lấy dư) ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO và NO

2

có V

X

= 8,96 lít (đktc0 và tỉ khối đối với O

2

= 1,3125. Xác định % NO và NO

2

theo thể tích trong hỗn hợp X và khốilượng của Fe đã dùng. Cho N=14,Fe=56, O=16A 50% NO; 50% NO

2

; 5,6gB 25% NO; 75% NO

2

; 11,2gC 75% NO; 25% NO

2

;0, 56gD 50% NO; 50% NO

2

; 0,56gCâu hỏi 360 Khử hết m gam Fe

3

O

4

= khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H

2

SO

4

1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m đã dùng và thể tích CO đã phản ứng với Fe

3

O

4

A 11,6g; 3,36 lít khí COB 23,2g; 4,48 lít khí COC 23,2g; 6,72 lít khí COD 5,8g; 6,72 lít khí COCâu hỏi 361 Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A :3s

2

3p

5

; B: 3s

1

; C: 4s

2

4p

4

.Hãy chobiết A,B,C là kim loại hay phi kim?A A,B phi kim; C kim loạiB A,C phi kim; B kim loạiC C,B phi kim; A kim loạiD C phi kim; A,B kim loạiCâu hỏi 362 Cho 3 phi kim A (Z=17), B (Z=16), C (Z=8). Sắp xếp các phi kim theo thứ tự bán kính nguyêntử tăng dầnA C< A< BB C< B <AC A< B< CD B<C <ACâu hỏi 363 Dựa trên các lí tính và hóa tính nào, ta cóa thể phân biệt 1 cách tuyệt đối (không có trường hợp ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim: