3/- TI ẾN TRÌNH BÀI HỌC

4.3/- Ti ến trình bài học :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài

- Vào bài :

Trong thực tế các em đã biết,cây trồng sau một

thời gian thì sẽ cao lên, thân sẽ dài ra. Vây thân cây

dài ra như thế nào? Ta sẽ nghiên cứu bài 14 để giải

thích điều trên.

* Hoạt động 1 :Tìm hiểu thân dài ra do đâu?(18

I/ Sự dài ra của thân:.

phút)

- GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thí

nghiệm ở nhà.

- HS báo cáo kết quả thí nghiệm.

- GV ghi nhanh kết quả lên bảng .

- GV treo bảng phụ các câu hỏi thảo luận:

+ So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm:

ngắt ngọn và không ngắt ngọn.

+ Từ thí nghiệm trên hãy cho biết thân cây dài ra do

bộ phận nào?

+ Xem lại bài 8, giải thích vì sao thân dài ra được?

- HS thảo luận nhóm 5 phút

- GV gọi HS đại diện nhóm trả lời.

- HS trả lời

+ Cây bị ngắt ngọn thấp hơn

+ Thân dài ra do phần ngọn.

+ Do sự phân chia và lớn lên của tế bào ở mô phân

sinh ngọn.

- GV : Vậy do đâu thân dài ra được?

- Thân dài ra do sự phân chia của các

tế bào ở mô phân sinh ngọn và mơ

- GV mở rộng: Cây tre là loại cây có thân dài ra

phân sinh lóng ở một số loài.

nhanh nhất, chỉ qua một đêm mà thân có thể dài lên

đến một mét, tre là nhà vô địch trong cuộc thi sự dài

ra của thân. Cây tre khi đã mất đi phần ngọn, thân

vẫn dài ra được nhờ mô phân sinh lóng.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/tr47 và hỏi: có

phải sự dài ra của các loại cây là giống nhau không?

- HS dựa vào thông tin, trả lời.

- Sự dài ra của thân ở các loại cây

- GV giải thích: khi bấm ngọn, cây không cao được

khác nhau thì không giống nhau.

chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát

triển. Chỉ tỉa cành sâu, xấu với cây lấy gỗ, sợi mà

không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài…

* Hoạt động 2:Tìm hiểu vì sao người ta lại bấm

II/ Giải thích những hiện tượng

ngọn, tỉa cành ở một số cây.(15 phút)

thực tế:.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời 2 câu

hỏi SGK

- HS đọc thông tin, lần lượt giải thích:

+ Cây đậu, bông, cà phê dùng để lấy quả nên cần

nhiều cành -> ngắt ngọn dể kích thích ra nhiều cành,

nhiều hoa, nhiều quả.

+ Bạch đàn, lim, gai, đai…lấy gỗ, sợi -> tỉa cành để

chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân chính, cây phát

triển chiều cao.

-GV : Những loài cây nào người ta thường bấm ngọn,

- Bấm ngọn giúp cây ra nhiều cành,

những loại cây nào thì tỉa cành?

nhiều hoa, nhiều quả. VD: những cây

-HS dựa vào kiến thức thực tế trả lời.

lấy quả, hạt..

- Tỉa cành giúp cây tập trung phát

- GV Liên hệ thực tế: Hãy nêu một số cây người ta

thường bấm ngọn hoặc tỉa cành mà em biết?

triển chiều cao. VD: những cây lấy

- HS trả lời.

gỗ, sợi…

- GV :Cây bấm ngọn: Nhãn, mãng cầu, rau ngót, vạn

thọ… Cây tỉa cành: bạch đàn, cao su, xà cừ,..

- GV giáo dục học sinh BVMT:Các em phải có ý thức

bảo vệ tính toàn vẹn của cây,hạn chế việc làm vô ý

thức: bẻ cành, đu, trèo làm gãy cành, không nên bóc

vỏ cây..để cho cây phát triển tốt.

- GV giáo dục hướng nghiệp: Ứng dụng kiến thức về

bấm ngọn, tỉa cành vào sản xuất nông nghiệp, trồng

hoa,..