ĐỀ 1998 TRANG 24 CHO KHÍ CL 2 VÀO 100 ML DUNG DỊCH NAI 0,2M (DUNG DỊCH...

Câu 1: đề 1998 trang 24

Cho khí Cl 2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đó, đun sôi

để đuổi hết I 2 . Thêm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).

a, Biết thể tích khí Cl 2 đã dùng là 0,1344 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của

mỗi muối trong dung dịch B?

b, Thêm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO 3 0,05M. Tính thể tích

dung dịch AgNO 3 đã dùng, nếu kết tủa thu được có khối lượng bằng:

(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa.

(2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.

Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thì mới đến AgCl

kết tủa.

c, Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tính nồng độ mol/l của

các ion trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO 3 .

Giải:

n  

Cl

mol

22, 4

2

0,1344 0, 006( )

Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2

0,006 mol 0,012 mol 0,012 mol

n NaI ban đầu = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

Vậy hết Cl 2 dư NaI. Dung dịch B chứa 0,020 – 0,012 = 0,008 mol NaI dư và

0,012 mol NaCl.

C NaCl = 0,012 / 0,1 = 0,12M

C NaI = 0,008/0,1 = 0,08M

b, Để biết chỉ có AgI kết tủa hay cả hai AgI và AgCl kết tủa, ta dùng 2 mốc

để so sánh.

Mốc 1: AgI kết tủa hết, AgCl chưa kết tủa.

0,008 mol NaI → 0,008 mol AgI↓

m 1 = m AgI = 0,008.235 = 1,88 gam

Mốc 2: AgI và AgCl đều kết tủa hết

0,012mol NaCl → 0,012 mol AgCl↓

m 2 = 1,88 + 0,012.143,5 = 3,602 gam

m ↓ = 1,41 gam

1,41 < m 1 = 1,88 gam vậy chỉ có AgI kết tủa.

1, 41

0,006( )

AgI

235 mol

Vậy n

AgNO3

 0,006( mol )

0,006

V  

0,12( )

0,05 lit

ddAgNO3

m ↓ = 3,315 gam

m 1 = 1,88 < 3,315 < m 2 = 3,602

Vậy AgI kết tủa hết và AgCl kết tủa một phần

m AgCl = 3,315 – 1,88 = 1,435 gam

n AgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol

Số mol AgNO 3

0,008 + 0,01 = 0,018 mol

0,018

0,36( )

c, Trong trường hợp thứ nhì, dung dịch chỉ còn chứa NO 3 -

, Na + , Cl -

 

n

n mol

NO AgNO3 3

     

n n n n mol

0,012 0,008 0,02

 

. d . d

NaCl b NaI b

Na Na bd

    

n n n mol

0,012 0,01 0,002

  

Cl du Cl bd Cl

Thể tích dung dịch =

V    

ddB

V

ddAgNO

lit

3

0,100 0,36 0, 46

0, 018

C

M

0, 0391

NO

0, 46

3

0, 002

0, 0043

C M

Cl

  

0, 0434

C C C M

  Na NO Cl